K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

cả hai phép tính đều sai hết

2 tháng 1 2017

các phép tính trên đều sai

18 tháng 8 2023

A = 11 x 13 x 15 x..x 99  - 12 x 14 x 16 ...x 98

B = 11 x 13 x 15 x... x 99 = \(\overline{..5}\) 

C = 12 x 14 x 16 x...x 98 là số chẵn 

B - C là số lẻ ( vì hiệu của số lẻ và số chẵn là một số lẻ)

A = B - C là một số lẻ \(\ne\) 100

Vậy A = 100 là sai 

18 tháng 8 2023

11 × 13 × 15 × ... × 99 - 12 × 14 × 16 × ... × 98 = 100 là sai vì:

11 × 13 × 15 × ... × 99 có chữ số tận cùng là chữ số lẻ

12 × 14 × 16 × ... × 98 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn

Mà 100 có chữ số tận cùng là 0

3 tháng 5 2020

câu 1 là 59

3 tháng 5 2020

1. số đó là 69

2.a

24 tháng 9 2017

a) Khẳng định đúng.        b) Khẳng định đúng.

c) Khẳng định đúng.         d) Khẳng định sai.

26 tháng 4 2019

18 tháng 4 2019

a, sai vì =22725

b,sai vì =5960

c,sai vì =10784

31 tháng 5 2019

a, Kết quả trên là sai vì tổng của 5 số lẻ là 1 số lẻ.

b, Kết quả trên là sai vì tổng của các số chẵn là 1 số chẵn.

c, Kết quả trên là sai vì tích của 1số chẵn với bất kỳ 1 số nào cũng là một số chẵn. Bài 3 : Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 24 024

8 tháng 6 2016

a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.

b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.

c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )

                     19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )

Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai. 

8 tháng 6 2016

a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.

b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.

c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )

                 19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )

Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai.

20 tháng 10 2015

 

a) sai vì 136.136 có tận cùng là 6 -41 có tận cùng la1=số có tận cùng là 5

 

21 tháng 4 2017

                       A, Sai 100 % nhé                                                                                                  B,Sai 100 % nhé

26 tháng 11 2018

a, Ta có: 24 ⋮ 12; 36 ⋮ 12 => 24+36 ⋮ 12

b, Ta có 120 ⋮ 12; 48 ⋮ 12 => 120 – 48 ⋮ 12

c, Ta có: 108 và 72 chia hết cho 12; nhưng 255 không chia hết cho 12 nên 255+108+72 không chia hết cho 12

d, Vì 723 và 123 chia cho 12 cùng dư 3 nên 723 – 123 chia hết cho 12