Giúp với ạ mình xin cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Al2O3+6HCl➝2AlCl3+3H2O(1)
a)nAl2O3=\(\dfrac{10,2}{102}\)=0,1(mol)
mHCl=\(\dfrac{5\%.219}{100\%}\)=10,95(g)
⇒nHCl=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
Xét tỉ lệ Al2O3:\(\dfrac{0,1}{1}\)=0,1
Xét tỉ lệ HCl:\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05
⇒HCl pứng hết,Al2O3 còn dư
Theo PTHH(1) ta có nAl2O3 pứng=\(\dfrac{nHCl}{6}\)=\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05(mol)
⇒nAl2O3 dư=nAl2O3ban đầu-nAl2O3 pứng=0,1-0,05=0,05(mol)
⇒mAl2O3 dư=0,05.102=5,1(g)
b) C%HCl=\(\dfrac{0,3.36,5}{219+10,2}\).100%=4,8%
nAlCl3=0,1(mol)
⇒C%AlCl3=\(\dfrac{0,1.136,5}{10,2+219}\).100%=6%
2:
a: =2xy^4+12xy^4+x^2=14xy^4+x^2
b: 3a^2b^3+ab-8a^2b^3-2ab
=ab-2ab+3a^2b^3-8a^2b^3
=-5a^2b^3-ab
3:
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có
AB chung
AD=AC
=>ΔABD=ΔABC
c: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có
BA chung
góc EBA=góc FBA
=>ΔBEA=ΔBFA
=>EA=FA
=>ΔAEF cân tại A
Bài 4 :
\(n_{H2}=\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,1 0,15 0,05 0,15
a) \(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}\)
= 0,1 . 27
= 2,7 (g)
\(m_{Cu}=10-2,7=7,3\left(g\right)\)
0/0Al = \(\dfrac{m_{Al}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,7.100}{10}=27\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{7,3.100}{10}=13\)0/0
b) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{3}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=n_{Al2\left(SO4\right)3.}M_{Al2\left(SO4\right)3}\)
= 0,05 . 342
= 17,1 (g)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=n_{H2SO4}.M_{H2SO4}\)
= 0,15 .98
= 14,7 (g)
\(C_{H2SO4}=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\)\(\dfrac{14,7.100}{15}=98\left(g\right)\)
mdung dịch sau phản ứng = (mAl + mCu) + mH2SO4 - mH2
= 10 + 98 - (0,15 . 2)
=107,7 (g)
\(C_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{17,1.100}{107,7}=15,88\)0/0
Chúc bạn học tốt
Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm biểu diễn z trên mặt phẳng tọa độ
Gọi \(A\left(-2;1\right)\) ; \(B\left(2;3\right)\) ; \(C\left(-1;2\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(4;2\right)\Rightarrow AB=2\sqrt{5}\)
Từ \(\left|z+2-i\right|+\left|z-2-3i\right|=2\sqrt{5}\Leftrightarrow MA+MB=2\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow MA+MB=AB\Leftrightarrow\) M nằm trên đoạn thẳng AB
\(\left|z+i-2i\right|=MC\) đạt GTNN khi và chỉ khi M là hình chiếu vuông góc của C lên AB
Phương trình đường thẳng AB:
\(1\left(x+2\right)-2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y+4=0\)
Phương trình đường thẳng d qua C và vuông góc AB:
\(2\left(x+1\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x+y=0\)
Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+4=0\\2x+y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\dfrac{4}{5};\dfrac{8}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{MC}=\left(-\dfrac{1}{5};-\dfrac{2}{5}\right)\Rightarrow MC=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
Đáp án B