K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

DK \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{300}{x}+20}{x-5}=3\Leftrightarrow\frac{300+20x}{x}=3\left(x-5\right)\Leftrightarrow300+20x=3x^2-15x\)

\(\Leftrightarrow x^2-15x-100=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15+25}{2}=20\\x=\frac{15-25}{2}=-5\end{cases}}\)

12 tháng 10 2018

1.(2515.415)/(517.2016)=(530.230)/(517.516.232)=1/(53.22)=1/500

2.a,-x/2=8/-x=>-x.(-x)=2*8 =>x^2=16=(-4)^2=4^2

=>x=4 hoặc x=-4

b,(3/4)2x/(2/5)10=(15/8)10

(3/4)2x=(2/5*15/8)10

(3/4)2x=(3/4)10

2x=10

x=5

12 tháng 10 2018

1)  \(\frac{25^{15}\cdot4^{15}}{5^{17}\cdot20^{16}}\)

\(=\frac{5^{30}\cdot2^{30}}{5^{33}\cdot2^{32}}\)

\(=\frac{1}{5^3\cdot2^2}\)

\(=\frac{1}{500}\)

2) 

a) \(\frac{-x}{2}=\frac{8}{-x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right)\left(-x\right)=8\cdot2\)

\(\Rightarrow x^2=16\)

\(\Rightarrow x=\left\{\pm4\right\}\)

16 tháng 12 2016
  1. ta có: x2-2x-15=x2+(3x-5x)-15

=x2 +3x-5x-15

=x(x+3)-5(x+3)

=(x+3)(x-5)

16 tháng 12 2018

\(a,\frac{2x+4}{10}+\frac{2-x}{15}=\frac{\left(2x+4\right).3}{10.3}+\frac{\left(2-x\right).2}{15.2}\)

\(=\frac{6x+12}{30}+\frac{4-2x}{30}=\frac{6x+12+4-2x}{30}=\frac{4x+16}{30}\)

\(=\frac{4.\left(x+4\right)}{30}=\frac{2\left(x+4\right)}{15}\)

\(b,\frac{3x}{10}+\frac{2x-1}{15}+\frac{2-x}{20}=\frac{3x.6}{10.6}+\frac{\left(2x-1\right).4}{15.4}+\frac{\left(2-x\right).3}{20.3}\)

\(=\frac{18x}{60}+\frac{8x-4}{60}+\frac{6-3x}{60}=\frac{18x+8x-4+6-3x}{60}=\frac{23x+2}{60}\)

\(c,\frac{x+1}{2x-2}+\frac{x^2+3}{2-2x^2}=\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{x^2+3}{2\left(1-x^2\right)}=\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{-x^2-3}{2\left(x^2-1\right)}\)

\(=\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{-x^2-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{-x^2-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+1-x^2-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2x-2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(=\frac{1}{x+1}\)

6 tháng 12 2017

diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:

ĐK: +)  \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

+)  \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)

+)  \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)

+)  \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên 

nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
12 tháng 4 2021

a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3

Ta có bảng:

x - 3      -3       -1       1       3
   x       0        2       4       6

d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.

Làm tương tự như câu a.

Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d

3 tháng 7 2019

a, x10 = x2

=> x10 - x2 = 0

=> x2 (x8 - 1) = 0

=>x2 = 0 hoặc x8 - 1 = 0

=>x = 0 hoặc x8 = 1

=>x=0 hoặc x=1

b, x+3/5 = 20/x+3

=> x+3 . x+3 = 5.20

=> (x+3)2 = 100

=> (x+3)2 = 102

=> x+3 = 10

=> x = 7

c, làm tương tự giống phần a,

4 tháng 7 2019

\(c,\left(2x-15\right)^2=\left(2x-15\right)^3\)

=> \(\left(2x-15\right)^2-\left(2x-15\right)^3=0\)

=> \(\left(2x-15\right)^2.\left[1-\left(2x-15\right)\right]=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(2x-15\right)^2=0\\1-\left(2x-15\right)=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-15=\sqrt{0}=0\\2x-15=1-0=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=0+15=15\\2x=1+15=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15:2=\frac{15}{2}\\x=16:2=8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{15}{2};8\right\}\)

1) Ta có: \(5\left(x-2\right)=3x+10\)

\(\Leftrightarrow5x-10-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow2x-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-10\right)=0\)

Vì 2>0

nên x-10=0

hay x=10

Vậy: x=10

2) Ta có: \(x^2\left(x-5\right)-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-2;2;5}

3) Ta có: \(\frac{3x+1}{4}+\frac{8x-21}{20}=\frac{3\left(x+2\right)}{5}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(3x+1\right)}{20}+\frac{8x-21}{20}-\frac{12\left(x+2\right)}{20}+\frac{40}{20}=0\)

\(\Leftrightarrow15x+5+8x-21-12\left(x+2\right)+40=0\)

\(\Leftrightarrow15x+5-8x-21-12x-24+40=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=0\)

hay x=0

Vậy: x=0

4) ĐKXĐ: x≠5; x≠-5

Ta có: \(\frac{3}{4x-20}+\frac{7}{6x+30}=\frac{15}{2x^2-50}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{7}{6\left(x+5\right)}-\frac{15}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{14\left(x-5\right)}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{180}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow9x+45+14x-70-180=0\)

\(\Leftrightarrow23x-205=0\)

\(\Leftrightarrow23x=205\)

hay \(x=\frac{205}{23}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{205}{23}\)

\(\frac{3x+2}{2x^2-x-15}=\frac{3x-8}{2x^2+4x-20}\)

=>(3x+2)(2x2+4x-20)=(3x-8)(2x2-x-15)

=>6x3+16x2-52x-40=6x3-19x2-37x+120

=>16x2-52x-40=-19x2-37x+120

=>35x2=15x+160

=>7x2=3x+32

=>7x2-3x-32=0

\(\Rightarrow\left(\sqrt{7}x\right)^2-2\sqrt{7}x.\frac{3\sqrt{7}}{14}+\frac{9}{28}-\frac{905}{28}=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{7}x-\frac{3\sqrt{7}}{14}\right)^2=\frac{905}{28}\)

từ đó tìm x

7 tháng 7 2016
  1. 2. Giải : P = ax2 + bx +c = a( x2 + a b x ) + c = a( x + a b 2 )2 + c - 2 2 4 b a Đặt c - a b 4 2 =k . Do ( x + a b 2 )2 ≥ 0 nên : - Nếu a 〉 0 thì a( x + a b 2 )2 ≥0 , do đó P ≥ k. MinP = k khi và chỉ khi x = - a b 2 -Nếu a 〈 0 thì a( x + a b 2 )2 `≤ 0 do đó P `≤ k. MaxP = k khi và chỉ khi x = - a b 2 2/ Đa thức bậc cao hơn hai: Ta có thể đổi biến để đưa về tam thức bậc hai Ví dụ : Tìm GTNN của A = x( x-3)(x – 4)( x – 7) Giải : A = ( x2 - 7x)( x2 – 7x + 12) Đặt x2 – 7x + 6 = y thì A = ( y - 6)( y + 6) = y2 - 36 ≥ -36 minA = -36 ⇔ y = 0 ⇔ x2 – 7x + 6 = 0 ⇔ x1 = 1, x2 = 6. 3/ Biểu thức là một phân thức : a/ Phân thức có tử là hằng số, mẫu là tam thức bậc hai: max A= x 3 x 6x 17 8 8x 3 8 = = ≤ ⇔ = − + − + 2