K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

số 2 nhé bạn

24 tháng 1 2016

7

tick nha

27 tháng 1 2016

mình tick cho các bạn thi cac ban cung tick cho minh nha

4 tháng 2 2017

5/4 = 1,25

8/3 = 2,67

Ta có: 1,25 < n < 2,67

Mà n là số tự nhiên.

Nên n = 2

4 tháng 2 2017

ta có : \(\frac{5}{4}=1\frac{1}{4};\frac{8}{3}=2\frac{2}{3}\)

\(1\frac{1}{4}< n< 2\frac{2}{3}\)

Vậy n là 2.

12 tháng 2 2016

a=2

duyệt đi olm

12 tháng 2 2016

a là 2 nhaaa bn yêu

23 tháng 7 2021

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{4}{5}\)

⇒a=2, b=4, c=20

??????????????/////

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Lời giải:
$\frac{x}{5}-\frac{4}{y}=\frac{1}{3}$
$\Rightarrow \frac{xy-20}{5y}=\frac{1}{3}$
$\Rightarrow 3(xy-20)=5y$

$\Rightarrow y(3x-5)=60$

Vì $x,y$ là số tự nhiên nên $3x-5$ là ước tự nhiên của $60$.

Mà $3x-5$ chia 3 dư 1 nên:

$3x-5\in \left\{1;4; 10\right\}$

Nếu $3x-5=1\Rightarrow x=2; y=60$

Nếu $3x-5=4\Rightarrow x=3; y=15$

Nếu $3x-5=10\Rightarrow x=5; y=6$ 

(đều thỏa mãn) 

Vậy............

17 tháng 11 2021

\(\dfrac{13}{4}>x>\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{4}>x>\dfrac{10}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{11}{4};\dfrac{12}{4}\right\}\)

28 tháng 8 2016

Dựa vào công thức: \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b\left(k+1\right)}\) với k là thương của b cho a, r là số dư của phép chia của b cho a.

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\)

15 tháng 3 2018

lêhằngnga còn nhiều trg hợp

khác 

có 12 trg hợp

27 tháng 8 2016

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\\ =>5\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=5.\frac{4}{5}.\\ =>\frac{5}{a}+\frac{5}{b}+\frac{5}{c}=4\\ \)

\(\frac{5bc}{abc}+\frac{5ac}{abc}+\frac{5ab}{abc}=4\\ =>\frac{5bc+5ac+5ab}{abc}=4\)

\(=>1500+bc+ac+ab=4.abc\\ =>1500+20a+11b+2c=4.abc\)

Xin lỗi tới đây mình hàng 

2 tháng 3 2021

 

a≥b≥c>0

⇒1c≥1b≥1a

⇒1c+1b+1a≤1c+1c+1c

⇔45≤3c

⇒4c≤15

⇔c≤15:4

⇔c≤3,75

Mà c∈ℕ∗⇒c∈{1;2;3}.

Ta có 3 trường hợp:

TH1:

c=1