K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

1/mình bó tay

2/Gọi d là ƯCLN(2n+3,3n+5)

Hay 3n+5-2n+3 chia hết cho d

Hay 2(3n+5)-3(2n+3) chia hết cho d

Hay 6n+10-6n+9 chia hết cho d

Hay 1 chia hết cho d

Hay d=1

Vậy 2n+3,3n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

3/bó tay luôn

4/A=2+22+23+24+...+22009+22010

A=(2+22)+(23+24)+...+(22009+22010)

A=2(1+2)+23(1+2)+...+22009(1+2)

A=2.3+23.3+...+22009.3

A=3(2+23+...+22009) chia hết cho 3

Mặt khác:

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+22008+22009+22010

A=2(1+2+22)+24(1+2+22)+...+22008(1+2+22)

A=2.7+24.7+...22008(1+2+22)

A=7(2+24+...+22008) chia hết cho 7

25 tháng 1 2015

1.a) goi d la uoc chung cua 2n+1 va 2n+3

Suy ra 2n+1 chia het cho d va 2n+3 chia het cho d 

 Suy ra (2n+3)-(2n+1) chia het cho d 

             Suy ra 2 chia het cho d

             MA d la uoc cua mot so le  nen d=1

VAy 2n+1 va 2n+3 la so nguyen to cung nhau.

b) Goi d la uoc chung cua 2n+5 va 3n+7

Suy ra 2n+5 chia het cho d va 3n+7 chia het cho d

Suy ra 3(2n+5)-2(3n+7) chia het cho d

Suy ra 6n+15-6n-14 chia het cho d

Suy ra 1 chia het cho d

Suy ra d=1

Vay 2n+5 va 3n+7 la so nguyen to cung nhau.

Cau 2)

Vi 2n+1 luon luon chia het cho 2n+1

Suy ra 2(2n+1) chia het cho 2n+1

Suy ra 4n+2 chia het cho 2n+1(1)

Gia su 4n+3 chia het cho 2n+1 (2)

Tu (1) va (2) suy ra (4n+3)-(4n+2) chia het cho 2n+1

suy ra 1 chia het cho 2n+1

suy ra 2n+1 =1

           2n=0

                n=0

Vay n=0 thi 4n+3 chia het cho 2n+1.

 

10 tháng 2 2018

a, 5M = 5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011

4M=5M-M=(5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011)-(1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2012)

               = 5-1/5^2012

=> M = (5 - 1/5^2012)/4

Tk mk nha

15 tháng 11 2017

Mọi người ơi trả lời hộ mình câu 3 nhé. cám ơn nhiều

25 tháng 7 2015

Gọi 2 ps đó là a/b và c/d (ƯCLN (a,b) = 1; ƯCLN (c;d) = 1)

Ta có;

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=m\) (m thuộc Z)

=> \(\frac{ad+bc}{bd}=m\)

=> ad + bc = mbd (10

Từ (1) => ad + bc chia hết cho b 

Mà bc chia hết cho b 

=> ad chia hết cho b

Mà (a,b) = 1

=> d chia hết cho b (2)

Từ (1) => ad + bc chia hết cho d 

Mà ad chia hết cho d 

=> bc chia hết cho d

Mà (c,d) = 1

=> b chia hết cho d (3)

Từ (2) và (3) =>bh = d hoặc b = -d (đpcm)

11 tháng 8 2018

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

    \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

     \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)

      \(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy....

\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)

    \(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

     \(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)

11 tháng 8 2018

Bài 1 bạn kia giải rồi 

2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* nên d = 1

=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3. Nếu x+2y chia hết cho 5

=> 3.(x+2y) chia hết cho 5

=> 3x+6y chia hết cho 5

Mà 10y chia hết cho 5

=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5

=> 3x - 4y chia hết cho 5

=> ĐPCM

NM
23 tháng 11 2020

gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2

do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1

hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5

do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1

hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau