Một chất điểm X có vận tốc khi di chuyển là 4m/s. Trên đường di chuyển từ A đến C, chất điểm này có dừng lại tại điểm E trong thời gian 3s (E cách A một đoạn 20m). Thời gian để X di chuyển từ E đến C là 8s. Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E thì gặp một chất điểm Y đi ngược chiều. Chất điểm Y di chuyển tới A thì quay lại C và gặp chất điểm X tại C (Y khi di chuyển ko thay đổi vận tốc).
Vẽ đồ thị thể hiện các chuyển động trên (trục hoành chỉ thời gian; trục tung chỉ quãng đường)
Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy20vy+20vy+32vy
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
20vy+20vy+32vy=820vy+20vy+32vy=8 Từ đây ⇒vy=20+20+328=9(m/s)⇒vy=20+20+328=9(m/s)
a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy20vy+20vy+32vy
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
20vy+20vy+32vy=820vy+20vy+32vy=8 Từ đây
⇒vy=20+20+328=9(m/s)⇒vy=20+20+328=9(m/s)