Thơ câu " Lượng ơi, còn không?" Được tách thành một khổ thơ riêngVà có cấu tạo là một câu hỏi tu từ có nghĩa gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.
Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.
Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.
Câu hỏi ''Lượm ơi, còn không?'' được tách ra thành một khổ riêng nhằm :
+) Bộc lộ cảm xúc thương xót , xót xa da diết , đồng thời là niềm tiếc thương vô hạn , là nỗi nhớ thương không nguôi của tác giả cho số mệnh của Lượm - một cậu bé hồn nhiên , trong sáng , lạc quan yêu đời , dũng cảm.
+) Không chỉ vậy , câu hỏi tu từ đó còn nhằm nhấn mạnh , khắc sâu hình ảnh Lượm hồn nhiên , yêu đời trong tâm trí của tác giả , không những vậy , nó còn nhấn mạnh rằng Lượm không chết và cũng không bao giờ chết , cậu vẫn đang sống mãi trong trái tim của hàng triệu con người Việt Nam , sống mãi trong quê hương , tổ quốc thân yêu .
Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.
- Trường hợp này là phép tu từ thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả, không phải từ nghĩa gốc được chuyển thành nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Trường hợp này là nghĩa chuyển tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này
Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
k nhé
câu ra thế
Lượm ơi
câu thơ được ngắt ra thành 2 dòng . Cách ngắt câu thơ như vậy tạo ra sự đọt ngôt và khoảng lặn giừa òng thơ . thể hiện sự xúc động đến ngẹn ngào , sững sờ của tác giả về sự hi sinh đột ngột của Lượm
b, Lượm ơi còn không
đực tách ra làm khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh về sự "còn" hay "mất" của Lượm. Câu thơ dưới dang 1 câu hỏi tu từ và tác giả đã gián tiếp gián tiếp trả lời câu hỏi ấy bằng cách nhắc lại hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên , vui tươi , sự lạc quan của chú bé liên lac trong hai khổ thơ cuối cùng
Chú bé.................
.........................vàng
k
Bài thơ Nhớ rừng của tác giả Thế Lữ đã cho ta thấy được tình yêu nước thầm kín của người dân lúc bấy giờ, qua hình ảnh con hổ trong vườn bách thú và hình ảnh con hổ khi xưa rất oai liệt qua khổ thơ thứ 3. Đầu tiên chúng ta sẽ đến với hai câu đầu"Nào đâu những đêm ... ánh trăng tan?" ,hình ảnh con hổ ở trong mội buổi tối đẹp,diễm lệ. Ở 2 câu sau"Đau những ngày mưa...ta đổi mới?",hình ảnh con hổ oai minh như một vị chúa tể đang ngắm nhìn giang sơn của mình. Hai câu tiếp "Đâu những ngày...giấc ngủ ta tưng bừng?",hình ảnh con hổ vào buổi sáng khi con hổ vẫn còn ngủ. Với câu tiếp theo "Đâu những chiều ... mặt trời gay gắt,", sự chiến đấu của con hổ với các loài vật khác để chiếm lấy lãnh thổ của riêng mình. Cuối cùng là hai câu cuối "Để ta chiếm ... nay còn đâu?",với kết thúc là hai câu hỏi tu từ,phải chăng tác giả tiếc nuối về một thời oanh liệt, lừng lẫy của con hổ? Đoạn thơ thể hiện được hai hình ảnh đó là h/ả bức tranh tứ bình tuyệt đẹp của con hổ với nước non hùng vĩ, h/ả chúa sơn lâm trong một tư thế của nhà vua của chốn núi rừng hùng vĩ, với tư thế lẫm liệt,uy nghi. Và kết đoạn là một sự đau đáu muốn tìm lại thời đó, một thời vàng son của chúa tể sơn lâm.
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.
Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.
sai chính tả rùi kìa bn