K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

bạn ơi nếu phải chứng minh thì phải là CH + BH = AC chứ

1 tháng 1 2020

\(\text{Nối M với C}\)

\(\text{Xét :}\)\(\Delta MCH\perp H\text{ có}:\)

\(CH^2+MH^2=MC^2\left(Đlpytago\right)\)

\(\Rightarrow CH^2=MC^2-MH^2\)

\(\Rightarrow CH^2-BH^2=MC^2-MH^2-BH^2\)

\(\Rightarrow CH^2-BH^2=MC^2-\left(MH^2+BH^2\right)\)

\(\Rightarrow CH^2-BH^2=MC^2-MB^2\left(\Delta MHB\perp\text{tại H,MB^2}=MH^2+BH^2\left(pytago\right)\right)\)

\(\Rightarrow CH^2-BH^2=AC^2\)\(\left(\Delta AMC\perp\text{tại A},MC^2-MA^2=AC^2\left(PYTAGO\right)\right)\)

Từ A hạ AK ⊥BC( AK∈ BC)

{AK⊥BCMN⊥BC{AK⊥BCMN⊥BC

⇒AK//MN

=>NBKNNBKN=MBMAMBMA=1

=>KN=NB

Xét Δ vuông CAK và Δ ABC

AKCˆAKC^=CABˆCAB^=90o

AKCˆAKC^=ACBˆACB^

=> Δ CKA đồng dạng với Δ CAB

=>CACBCACB=CKCACKCA⇔CA2=CB.CK

=>CA2= (CN+NB)(CN-NB)

=CN2-NB2(đpcm)

2 tháng 1 2018

Cho tam giác ABC, AB<AC, M là trung điểm của Bc. Ax là tia phân giác của hạt{BAC}.Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với Ax tại H. Kéo dài MH cắt AB, AC lần lượt ở D, E. Cmr: BD=CE

2 tháng 1 2018

Cho tam giác ABC, AB<AC, M là trung điểm của Bc. Ax là tia phân giác của hạt{BAC}.Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với Ax tại H. Kéo dài MH cắt AB, AC lần lượt ở D, E. Cmr: BD=CE