Tại sao có mưa, có nắng? Tại sao có ngày, có đêm? Tại sao Việt Nam không thường xuyên có tuyết trong khi ở Nam Cực băng tuyết lại phủ đầy quanh năm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.
- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.
đây là địa chứ ko pải sử
Vì Sapa nằm ở phía TÂY BẮC và có thứ tài nguyên vô giá đó là khí hậu trong lành mát mẻ, mang nhiều sắc thái đa dạng. Nằm ở độ cao trung bình 1.500m – 1.800m, khí hậu Sapa ít nhiều mang sắc thái xứ ôn đới, với nhiệt độ trung bình 15-18°C.
mik ko rõ lắm
Nhưng mà hình như là ở độ cao càng cao lên thì sẽ càng lạnh và bắt đầu có tuyết rơi nên có có tuyết bao phủ quanh năm
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
Tham khảo:
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.
Cái này có thể giải thích theo hiện tượng ưu trương nhược trương như trong môn sinh học ko chị nhỉ? Bởi muối hút nước và ẩm rất tốt nên em nghĩ cũng thể giải thích theo cách này hmm
Vì khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống tạo thành dung dịch nước muối - sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C, do đó làm tan băng tuyết trên đường.
Tại sao có nắng, mưa →→ Tại vì mặt trời chiếu vào bầu khí quyển; vì có nắng nên hơi nước bốc hơi và tạo thành mây, mây nhiều hơi nước tạo thành mưa
Tại sao có ngày, có đêm →→ Tại vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời, vì Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa Trái Đất nên nếu bên bán cần Nam là ngày thì bán cầu Bắc là đêm
Tại sao VN không có tuyết mà .... quanh năm →→ Vì Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới (đới nóng) nên không có tuyết. Còn ở Cực Nam thì ở vùng khí hậu ôn đới (đới lạnh) nên có tuyết
có nắng là khi mặt trời chiếu vào trái đất con có mưa là do hơi nước từ biển tích tụ lại nhiều thì mây nặng quá nên rơi . Trái đất ta hình tròn và quay quanh mặt trời và ban ngày lầ lúc 1/2 trái đất tiếp nhận luồng ánh sáng của mặt trời và ngược lại 1/2 trái đất ko tiếp nhận được ánh sáng nên là có đêm và VN thường xuyên ko có tuyết vì chúng ta sống ở vùng nhiệt đới ( nắng chiếu vào đất nước ta trung bình ) nên đôi lúc chúng ta có tuyết là có giá lạnh từ nga hay trung quốc nới có tuyết như ở Sapa vậy còn Nam Cực do ko tiếp xúc được nhiều ánh nắng chiếu vào nên Nam Cực mới lạnh như vậy đấy bạn nguyễn phương thảo vy ạ