cho a,b là 2 số tự nhiên biết a chia 5 dư 2, b chia 5 dư 3. CMR: a.b chia 5 dư 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)
\(=4n^2-9-4n^2+36n\)
\(=36n-9⋮9\)
Dễ mà . Em học lớp 6 cũng làm được.
Giả sử a=(c+3) ; b =(d+2) (c ;d chia hết cho 5)
a.b=(c+3) . (d+2)
a.b=(c+3) . d + (c+3) .2
a.b=c.d+3.d+2.c+6
vì c.d ; 3.d 2.c chia het cho 5 ma 6 ko chia 5 du 1 suy ra a.b chia 5 du 1
Các bạn có kiểu chứng minh nào khác rõ ràng hơn ko ? Chứ giải kiểu này... giống đoán mò quá !
Theo đề: a : 5 dư 2 =>a+3 : hết cho 5
b : 5 dư 3 =>b+2 : hết cho 5
=>ab+2*3=ab+6
mà ab:hết cho 5
6:5 dư 1
=>ab:5 dư 1
A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.100
a) Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng 3m+1 , vì b chia 3 dư 2 nên b có dạng 3n+2. \(\left(m,n\in N\right)\)
Ta có \(ab=\left(3m+1\right)\left(3n+2\right)=3mn+6m+3n+2\)
\(=3\left(mn+2m+n\right)+2\)
Vậy ab chia 3 dư 2 .
b) Vì a chia 5 dư 4 nên a có dạng 5k-1 \(\left(k\in N\right)\)
Ta có \(a^2=\left(5k-1\right)^2=25k^2-10k+1=5\left(5k^2-2k\right)+1\)
Vậy \(a^2\) chia 5 dư 1 .
Bài 2:
a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)
\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)
\(=6n+6⋮6\)
b: Ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)
\(=n^2-1-n^2+12n-35\)
\(=12n-36⋮12\)
gọi thương của hai phép chia lần lượt là P và Q ,ta có
a=5P+1
b=5Q+4
=> (ab)+1<=>(5P+1)(5Q+4)+1
\(\Leftrightarrow25PQ+20P+5Q+5\)
\(\Leftrightarrow5\left(5PQ+4P+Q+1\right)⋮5\)
=>ab+1 chia hết cho 5
Ta có a chia 5 dư 1 ,
b chia 5 dư 4,
=> ab chia 5 dư 4
=> ab+1 chia hết cho 5
1) a chia 6 dư 2 => a= 6k+2
b chia 6 dư 3 => b= 6k+3
=> ab=\(\left(6k+2\right)\left(6k+3\right)=36k^2+30k+6\)=> chia hết cho 6
2) a= 5k+2; b=5k+3
=> \(ab=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)=25k^2+25k+6=25k\left(k+1\right)+6\)
=> dễ thấy 25k(k+1) chia hết cho 5. 6 chia 5 dư 1
=> ab chia 5 dư 1
Đặt a=5x+2
b=5y+3
a.b=(5x+2)(5y+3)=25xy+15x+10y + 6=5(5xy+3x+2y+1)+1
Do 5(5xy+3x+2y+1) chia hết cho 5
=>5(5xy+3x+2y+1)+1 chia 5 dư 1
Vậy a . b chia 5 dư 1 với a:5 dư 2 và b:5 dư 3
Ta có: a = 5 x p + 2 (p ∈ N )
Tương tự ta có: b = 5 x q + 3 (q ∈ N )
Theo bài ra ta có: a x b = (5 x p + 2) x (5 x q + 3)
Hay: a x b = 25 x p x q + 10 x q + 15 x p + 6 = 5 x (5 x p x q + 2 x q + 3 x p) + 6
Vì: 5 x (5 x p x q + 2 x q + 3 x p) chia hết cho 5; còn 6 chia cho 5 dư 1
Suy ra: a x b chia cho 5 có số dư là 1