Việc nghĩa quân khắp nơi kéo về tụ nghĩa tịa Mê Linh nói lên điều gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh hưởng ứng Hai Bà Trưng chứng tỏ ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta rất tàn bạo. Khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy chống lại.
- 3/40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa được nhân dân hưởng ứng.
- Chiếm được Cổ Loa, Luy Lâu.Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua ,đóng đô ở Mê Linh, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 42,khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp. Việc nhân dân khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa chứng tỏ nhà Hán quá độc ác,tàn bạo và cũng chứng tỏ nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Nguyên nhân, Diễn biến, Kết quả, Ý nghĩa
/Lịch Sử /Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Nguyên nhân, Diễn biến, Kết quả, Ý nghĩa
- 19/07/2018
- Lịch Sử
Số lượt đọc bài viết: 26.112
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vốn là trang lịch sử hào hùng và sáng chói mà biết bao thế hệ người Việt vẫn luôn nhắc đến. Vậy cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa như nào? Cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu qua bài viết ngay dưới đây nhé!
Mục lục [hide]
- 1 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- 1.1 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì
- 1.2 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- 1.2.1 Nguyên nhân trực tiếp
- 1.2.2 Nguyên nhân gián tiếp
- 2 Tóm tắt diến biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- 2.1 Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
- 2.2 Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
- 3 Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- 4 Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Trước khi tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chúng ta cùng xem xét đến định nghĩa, khái niệm liên quan đến cuộc khởi nghĩa này.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì
Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống lại chế độ Bắc thuộc, đánh đuổi thế lực cai trị của Đông Hán ra khỏi Giao Chỉ. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa là hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị. Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là mang lại 3 năm độc lập cho người Việt tại vùng đất Giao Chỉ.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân trực tiếp
- Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
- Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp
- Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
Tóm tắt diến biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Diễn biễn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được chia ra làm 2 lần:
Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
- Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
- Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.
Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:
- Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
- Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.
Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
- Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường
- Sự ủng hộ của người dân: Từ những ngày đầu bắt đầu dựng cờ khởi nghĩa, đội quân Lam Sơn đã nhận được sự ủng hộ hết lòng từ phía nhân dân. Tất cả các tầng lớp nhân dân, không phân biệt già, trẻ, nam, nữ hay các tầng lớp trong xã hội, cùng chung chí hướng đấu tranh, giải phóng dân tộc, đánh bay giặc Minh về nước. Đặc biệt, người phụ nữ cũng có nhiều đóng góp trong cuộc khởi nghĩa như cung cấp lương thực, xây dựng căn cứ, tham gia chiến đấu, dũng cảm quên mình như bà Phạm Thị Ngọc Trần (vợ Lê Lợi) - người đã có công trong việc quản lý trang trại, lương thực ở Lam Sơn, chỉ huy đội nữ binh; Hồng Nương công chúa (con gái Lê Lợi) cũng là nữ tướng tham gia đánh giặc; Nguyễn Thị Bành (vợ Nguyễn Chích)là một nữ tướng tài ba chỉ huy nhiều trận đấnh ..( những hào kiệt quy tụ ) Các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia vào cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng đoàn binh, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân, che giấu và bảo vệ nghĩa binh trước sự đe dọa, dòm ngó của quân Minh xâm lược. Từ đó, tạo nên sức mạnh tổng hợp để hình thành nên cuộc khởi nghĩa 10 năm với nhiều gian truân, vất vả.
- Chiến thuật đúng đắn: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chính thức kéo dài trong 10 năm, đó là cuộc khởi nghĩa bền bỉ và lâu dài. Trong giai đoạn đầu cuộc đấu tranh, chúng ta đã gặp nhiều khó khăn cả về binh lực và lương thực thực phẩm. Bên cạnh đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo của người chỉ huy. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đó là đã biết dựa vào dân, từ một cuộc đội quân nhỏ đã phát triển thành mội đoàn quân khởi nghĩa hùng hậu với quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh tan quân xâm lược. Trong cuốn "Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427" đã chỉ rõ: '' Hầu như không có làng nào thuộc hai huyện Lương Giang và Cố Lôi dọc theo sông Chu không có người gia nhập nghĩa quân vào những năm tháng chuẩn bị này".
1. Vì bị quân Minh đánh đuổi quyết liệt và vì số quân của nhà Minh nhiều hơn quân Lam Sơn
2. Vì Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái nên Lê Lợi đã chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
3 . Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.
- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
Việc nhân dân ta lập đền thờ các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:
- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
Việc nhân dân ta lập đền thờ các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:
- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
Việc khắp nơi đều kéo về Mê Linh nói lên rằng : Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đó hộ thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc... sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
Cảm ơn bạn nhiều