K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2022


Trên tia đối tia CB lấy điểm P sao cho \(CP=CB=b\). Khi đó dễ thấy \(BP=BC+CP=a+b\) . Để ý rằng \(\Delta ACP\) vuông cân tại C nên \(AP=PC\sqrt{2}=b\sqrt{2}\)

Hơn nữa, do CD là tia phân giác của góc BCA vuông nên \(\widehat{BCD}=45^o\), từ đó suy ra CD//AP do có 2 góc đồng vị là \(\widehat{P}\) và \(\widehat{BCD}\) bằng nhau (vì chúng cùng bằng \(45^o\))

Trong tam giác ABP có CD//AP nên \(\dfrac{CD}{AP}=\dfrac{BC}{BP}\) hay \(CD=\dfrac{AP.BC}{BP}=\dfrac{b\sqrt{2}.a}{a+b}=\dfrac{ab}{\left(a+b\right).\dfrac{1}{\sqrt{2}}}=\dfrac{ab}{\left(a+b\right).sin45^o}\)  (đpcm)

 

30 tháng 8 2022

gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC, CB.

tứ giác DECF có 3 góc vuông và CD là phân giác góc \(\widehat{ECF}\) 

=> DECF là hình vuông

gọi x (đvđd) là cạnh hình vuông DECF, CD là đường chéo hình vuông => CD = \(x\sqrt{2}\) (đvđd)

theo Talet: \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{DF}{AC}\)hay \(\dfrac{a-x}{a}=\dfrac{x}{b}\Rightarrow ba-bx=ax\Rightarrow ab=x\left(a+b\right)\Rightarrow x=\dfrac{ab}{a+b}\)=> \(CD=x\sqrt{2}=\dfrac{ab}{a+b}\sqrt{2}=\dfrac{ab}{\left(a+b\right).\sin45^o}\) (đpcm)

 

28 tháng 8 2021

Bạn xem lại ý a ( đề bài ) nhé. Mk nghĩ nó ntn 

undefined

28 tháng 8 2021

 C ơn

 

23 tháng 4 2021

undefined

25 tháng 4 2021

Mình vẫn chưa hiểu cái câu c á bạn. Giải thích giúp mình được không?

a) Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=37^0\)

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

hay \(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}\)

mà BD+CD=5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{BD+CD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: \(BD=\dfrac{20}{7}cm;CD=\dfrac{15}{7}cm\)

a: Kẻ DK\(\perp\)BC

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBKD vuông tại K có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

=>BA=BK

mà \(BA=\dfrac{1}{2}BC\)

nên \(BK=\dfrac{1}{2}CB\)

=>K là trung điểm của BC

Xét ΔDBC có

DK là đường cao

DK là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại D

b: ΔDBC cân tại D

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

mà \(\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>\(\dfrac{3}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0:\dfrac{3}{2}=90^0\cdot\dfrac{2}{3}=60^0\)

\(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

a) Xét ΔBDA vuông tại A và ΔBDH vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBDA=ΔBDH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔBDA=ΔBDH(cmt)

nên DA=DH(hai cạnh tương ứng)

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC

24 tháng 4 2023

có cứt :)))) 

lol

 

a: BD/AD=BC/AC=5/4

b: Xét ΔHBA và ΔABC có

góc BHA=góc BAC

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

c: Xét ΔDAC và ΔDKB có

góc DAC=góc DKB

góc ADC=góc KDB

=>ΔDAC đồng dạng với ΔDKB

=>DA/DK=DC/DB

=>DA*DB=DK*DC

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔABD=ΔEBD