Trình bày sự xuất hiện của Thiên Chúa Giáo và sự ra đời của chữ Quốc Ngữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thiên Chúa giáo ra đời vào đầu Công nguyên ở vùng Giê-ru-sa-lem (Pa-le-stin ngày nay). Ban đầu nó là tôn giáo của những người nghèo khổ bị áp bức.
- Đến thế kỉ IV, đế quốc La Mã công nhận Thiên Chúa giáo là quốc giáo.
- Thời phong kiến, giáo hội Thiên chúa có thế lực rất lớn cả về chính trị, văn hóa, tư tưởng.
Thiên chúa giáo ra đời từ thế kỉ I TCN ở Palestin.
Ban đầu Thiên Chúa giáo là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức. Trong một thời gian dài bị chính quyền đàn áp.
Thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo đã được hoàng đế La Mã công nhận và có một vị trí vững chắc trong xã hội.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XII, Giáo hoàng phát động “Thập tự chinh” đem quân đi tàn phá, cướp bóc Pa-le-xtin.
Hầu hết người dân Tây Âu đều là giáo dân. Nhà thờ là trung tâm sinh hoạt ăn hóa và là nơi
diễn ra các nghi thức quan trọng trong cuộc sống của họ.
- Căn cứ vào những tài liệu viết từ năm 1621 còn lưu giữ, chữ quốc ngữ (an nam) viết = mẫu tự Latin, có thể sáng tạo năm 1620 hoặc trc đó 1 chút
- [Tớ nói qua chút: khởi đầu chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) là ông tổ của chữ quốc ngữ]
- 400 năm sau, người Việt thụ hưởng chữ này
Câu 5
Châu Âu đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo thể hiện ở các điểm sau:
-Có các tôn giáo chính: Thiên Chúa, Tin Lành và Chính Thống, đạo Hồi (một bộ phận nhỏ).-Nhiều dân tộc sống đan xen vào nhau, có ngôn ngữ riêng và nền văn hóa riêng. Các dân tộc này tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù văn hóa của mình, đồng thời vẫn tiếp thu văn hóa của dân tộc khác trong cùng quốc gia. -Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: La-tinh, Giéc-man và Xla-vơ. Các nhóm này chia ra rất nhiều ngôn ngữ nhỏ, chưa kể đến các nhóm ngôn ngữ địa phươngCâu 6
Kinh tế phát triển không đều :
- Ôxtrâylia và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các ngành công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, điện tử, chế biến thực phẩm…
+ Các nông sản xuất khẩu: lúa mì, thịt bò, thịt cừu…
- Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu (khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ..)
Câu 5:
- Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: Giecs - man, La - tinh, Xla - vơ.
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - it, do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
- Phần lớn dân cư theo đại Cơ đốc giáo bao gồm: Thiên Chúa, Tin Lành, Chính Thống và 1 số vùng theo đạo Hồi.
Câu 6:
- Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều.
- Ô - xtrây - li - a và Niu - di - len có nền kinh tế phát triển nhất.
+ Nông nghiệp: xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, ...
+ Công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, phụ tùng điện tử, ...
- Các quốc đảo còn lại là những nước đang phát triển. kinh tế vhur yếu dựa vào khai thác tài nguyên để xuất khấu ( khoáng sản, mông sản, hải sản, ... ) và du lịch.
- Lâu nay, những người yêu tiếng Việt bình thường và một số tài liệu khi nói đến chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (thường gọi là Đắc Lộ), tác giả cuốn Từ điển Việt - Bồ - La in tại La Mã năm 1651, là ông tổ của chữ quốc ngữ.