K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2015

A nguyên \(\Rightarrow2x-1=Ư\left(-4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(2x-1=-4\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=-2\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=-1\Rightarrow x=0\)

\(2x-1=1\Rightarrow x=1\)

\(2x-1=2\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=4\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)(loại vì x nguyên)

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

20 tháng 7 2015

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

20 tháng 7 2015

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn

Chọn B

27 tháng 1 2016

bai.................kho..................wa..............troi...................thi....................lanh..................tich................ung..................ho.....................minh..................nha................ret.................wa..................troi............thi.................mua.......................vua..............di...............hoc.....................ve.....................uot................lanh...............wa

27 tháng 1 2016

bam vao dung 0 se ra ket qua

17 tháng 3 2017

Để \(\left(2x-7\right)\left(x+1\right)< 0\) <=> 2x - 7 và x + 1 là 2 số trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}2x-7>0\\x+1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3,5\\x< -1\end{cases}}}\) (loại)

\(TH2:\hept{\begin{cases}2x-7< 0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3,5\\x>-1\end{cases}\Rightarrow}x=0;1;2;3}\) (nhận)

Vậy \(x=0;1;2;3\)

9 tháng 1 2016

1. {0;1;4;5;6;9}

2. 55-(6-x) = 9

    6-x         = 55-9

    6-x         = 46

    x            = 6-46

    x            = -40

3. 6+x = x-(-6) => -25-17-2x = -6

   -42-2x = -6

   2x        = -42-(-6)

   2x        = -36

   x          = -36/2

   x          = -18

4. Số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số là -999 => -19-x = -999

    x = -19-(-999)

    x = 980