hãy nêu sự khác nhau cơ bản về sự sinh sản của chim và của thú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sinh sản của lớp thú :
- Có hiện tượng thai sinh
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
2. Sinh sản của lớp chim :
- Chim trống không có cơ quan giao phối ( có cơ quan giao phối tạm thời )
- Trứng thụ tinh trong ; đẻ 2 trứng / lứa, có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng
- Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
sự sinh sản của chim:thường đẻ trứng
sự sinh sản cuả thú :thường đẻ con
- Sưởi ấm. - Phơi các đồ vật, lương thực, thực phẩm. - Làm muối.
Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Sinh sản | |
Bò sát | - Có cơ quan giao phối thụ tinh trong và đẻ trứng. - Trứng có vỏ dai có lớp đá vôi bao bọc và giàu loãn hoàn. |
Lớp chim | - Không có cơ quan giao phối chính thức. - Trứng được thụ tinh trong và có hiện tượng ấp trứng. |
Lớp thú | - Có cơ quan giao phối chính thức và tiến hóa nhất, thụ tinh trong. - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (trừ bộ thú huyệt đẻ ttrứng) |
Tham khảo:
Đặc điểm sinh sản | Bò sát (thằn lằn) | Chim (chim bồ câu) | Ý nghĩa |
Cơ quan giao phối | Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối | Giảm nhẹ khối lượng cơ thể |
Số lượng trứng | Nhiều (5 – 10 quả) | Ít (mỗi lần 2 quả) | Tăng dinh dưỡng cho trứng |
Hiện tượng ấp trứng | Không có hiện tượng ấp trứng | Có hiện tượng ấp trứng | Tỷ lệ nở cao |
tham khảo
Sinh sản | |
Bò sát | - Có cơ quan giao phối thụ tinh trong và đẻ trứng. - Trứng có vỏ dai có lớp đá vôi bao bọc và giàu loãn hoàn. |
Lớp chim | - Không có cơ quan giao phối chính thức. - Trứng được thụ tinh trong và có hiện tượng ấp trứng. |
Lớp thú | - Có cơ quan giao phối chính thức và tiến hóa nhất, thụ tinh trong. - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (trừ bộ thú huyệt đẻ ttrứng |
1) Động vật ăn thịt: thức ăn (thịt) mềm, giàu chất dinh dưỡng
- Răng: sắc nhọn, dùng để cắn, xé thức ăn. Do thức ăn đã mềm nên chúng không cần phải nhai mà chỉ cần nuốt
- Dạ dạy đơn to
- Ruột non dài nhưng ngắn hơn động vật ăn thực vật
- Manh tràng không phát triển, không có tác dụng cho việc tiêu hóa
- Không có tiêu hóa sinh học
2) Động vật ăn thực vật: thức ăn là thực vật, nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu
- Răng: có nhiều gờ cứng, có tấm sừng để giữ và giật cỏ
- Đối với động vật nhai lại (trâu bò):
+ Có 4 dạ dày: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
+ Có hệ thống vi sinh vật sống trong dạ cỏ, các vi sinh vật này tiết ra enzim xenlulaza để phân giải thành xenlulozơ có trong thực vật
- Đối với động vật ăn thực vật khác: thỏ
+ Manh tràng rất phát triển, có hệ thống vi sinh vật sống trong đó để tiêu hóa xenlulozơ
+ Ruột non rất dài
=> Động vật ăn thực vật có quá trình tiêu hóa sinh học; còn ở động vật ăn thịt không có
Sự tiến hóa về sinh sản:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
Cá | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Ếch | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Bò sát | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Chim | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
Thú | Thụ tinh trong | Đẻ con | Trực tiếp (có nhau thai) | Đào hang, lót ổ | Bằng sữa mẹ |
- Giống nhau: đều là sinh sản hữu tính và thụ tinh trong
- Khác nhau
- Đẻ trứng, ấp trứng và chăm sóc con non
- Nuôi con bằng sữa diều
- Mỗi lứa đẻ từ 1 - 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc
- Đẻ con có nhau thai
- Chăm sóc con non, nuôi con bằng sữa mẹ