Cho △ABC nhọn, AB < AC. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. M ϵ AH, tia BM cắt AC ở D. CMR: a) BM<CM; b) DM<DH.
Mong mn giúp e, e cảm ơn :))))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên AB, AC trên đường thẳng BC và AB < AC (gt).
=> BH < CH (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Mặt khác BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên BM, CM trên đường thẳng BC và BH < CH.
=> BM < CM (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên).
b) (widehat {DMH} > widehat {BHM} = 90^circ (widehat {DMH}) là góc ngoài của tam giác BMH)
∆DMH có (widehat {DMH}) tù =>(widehat {DMH}) là góc lớn nhất trong ba góc
=> DH là cạnh lớn nhất trong ba cạnh (quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác)
Vậy DM < DH.
ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung
Ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến
=> BH = BC :2 = 6 : 2 =3 cm
áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(AH=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)
b. Xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CHN
BH = CH ( cmt )
góc B = góc C ( ABC cân )
Vậy ..... ( cạnh huyền. góc nhọn )
c. ta có : AM = AB - BM
AN = AC = CN
Mà BM = CN ( 2 cạnh tương ứng ) => AM = AN
=> AMN là tam giác cân
a) - Ta có:
BH là hình chiếu của đường xiên AB.
CH là hình chiếu của đường xiên AC.
\(AB< AC\)
\(\Rightarrow BH< CH\)
- Ta có:
BH là hình chiếu của đường xiên MB.
CH là hình chiếu của đường xiên MC.
\(BH< CH\)
\(\Rightarrow BM< CM\left(đpcm\right)\)
b) - Ta có: \(\widehat{DMH}\) là góc ngoài của ΔBMH.
\(\Rightarrow\widehat{DMH}=\widehat{BHM}+\widehat{MBH}=90^0+\widehat{MBH}>90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DMH}\) là góc tù.
Nên \(DH\) là cạnh lớn nhất trong ΔDMH (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
\(\Rightarrow DH>DM\left(đpcm\right)\)
Không hiểu chỗ, thắc mắc chỗ nào nào em cứ hỏi nhé.