Bài 2: Đặt câu có từ "ngọt" được dùng với các nghĩa:
a. có vị của đường, mật
b. nói nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ thuyết phục
c. có vị của chất đạm
d. (âm thanh) êm dịu, gây thích thú
e. ở mức độ cao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.cái bánh rán thơm và ngọt quá
b.giọng nói cô ấy mói ngọt làm sao
c.vị ngọt của miếng thịt thăn thật khiến người ta thích thú
d.âm thanh của nhạc giao hưởng thật ngọt dịu
Cảm ơn bạn nhiều lắm nha!
Kì thi giữa kì đến rồi phải không? Chúc bạn học tốt và cũng chúc bạn thi đạt điểm cao trong kì thi giữa kì.
Kết bạn nha!
a) - Bạn ấy cao quá!
- Hàng Việt Nam, chất lượng cao.
b) - Cá voi là sinh vật nặng nhất trên Trái Đất.
- Bệnh tình của bác chợt trở nặng.
c) - Mật ngọt chết ruồi (thành ngữ)
- Giọng của cô ấy mới ngọt ngào làm sao!
- Tiếng chim thật ngọt ngào, dịu êm.
a. Chiếc bánh này rất ngọt
b.Tiếng hát cô ấy rất ngọt và dịu dàng
cốc nước chanh này ngọt quá.
bài hát này nghe êm tai quá
hôm nay mình mới học bài này song
1.Kem ngọt đấy!
2,Thằng này nghe nói ngọt phết!
ok xong
1) đất nước - nhà nước - nước uống
trọng tài ( người )-trọng tài ( tôn trọng cái tài )
2) a)Nhà em ở quận 1
c)Nhà văn
3)a)Món ăn này rất ngon
b)Chúc bé ngủ ngon
c)Việc này tớ làm ngon
MATHEMAS, NOT VIETNAMESE
YOU WILL LOOSE ALL YOUR INQUIRY POINTS
\(CTHH:C_6H_{12}O_6\)
- HC được tạo bởi nguyên tố C,H,O
- Trong 1 phân tử glucozo có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O
- \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12\cdot6+12+16\cdot6=180\left(đvC\right)\)
Các từ chỉ vị giác có khả năng chuyển sang chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc: mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi…
+ Nói ngọt lọt tới tận xương.
+ Nó bỏ ra ngoài sau một lời chua chát.
+ Lời nó nói nghe thật bùi tai.
+ Nó nhận thấy sự cay đắng khi tin tưởng quá nhiều vào bạn mới quen của nó.
a) "Hay"
-Bộ phim này hay quá!
-Tôi nhớ anh lắm, anh có hay?
-Cậu thấy tớ mặc váy hay quần thì đẹp hơn?
-Mình hay ngủ quên lắm!
Hok tốt nha^^