Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
- Góc phản xạ bằng góc tới
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
- Góc khúc xạ không bằng góc tới.
Hiên tựơng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trương trong suốt khác, bị gãy khúc tai mặt phân cách.
Hiện tượng phản xạ:
hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trông suốt gặp mặt phân cách bị hắc lại môi trường trong suốt cũ.
Hiên tựơng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trương trong suốt khác, bị gãy khúc tai mặt phân cách.
Hiện tượng phản xạ:
hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trông suốt gặp mặt phân cách bị hắc lại môi trường trong suốt cũ.
Hiên tựơng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trương trong suốt khác, bị gãy khúc tai mặt phân cách.
Hiện tượng phản xạ:
hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trông suốt gặp mặt phân cách bị hắc lại môi trường trong suốt cũ.
*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
*Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới
- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số.
\(\dfrac{sini}{sinr}=n\)
*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
1.
* Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
- Góc phản xạ bằng góc tới
* Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
- Góc khúc xạ không bằng góc tới.
2.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
+ Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách.
+ Góc khúc xạ không bằng góc tới.
Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng:
Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
+Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt thì bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
+Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng khúc xạ:
+Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt bị gãy khúc tại đó và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai
+Góc phản xạ không bằng góc tới
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
- Góc phản xạ bằng góc tới
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
- Góc khúc xạ không bằng góc tới.