tính hóa trị của AI và FE trong các hợp chất sau
a) AICI3 b)Fe(NO3)2 c) Fe2(SO4)3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)
\(CuO\left(Cu:II\right)\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
1)
O có hóa trị II , nhóm $SO_4$ có hóa trị II
Ta có :
\(S^aO_2^{II}\). Theo quy tắc hóa trị, a.1 = II.2 = IV.
\(Fe^b_2\left(SO_4\right)_3^{II}\). Theo quy tắc hóa trị : 2b = II.3. Suy ra b = III
2)
CTHH là : $Ba(OH)_2, Al_2O_3$
a) CTHH: MgCl2
Ta có
a.I=II.I
=>a=II
Vậy Mg ht II
Fe2(SO4)3
Ta có
2.a=II.3
=>a=3
Vậy Fe ht III
b)Baa(OH)b
a.II=b.I
=> a/b=I/II
CTHH: Ba(OH)2
a) \(Ba\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow2KNO_3+BaCO_3\downarrow\)
b) \(Fe\rightarrow Fe_3O_4\rightarrow Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(2Fe_3O_4+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
Cl có hóa trị I, $NO_3$ có hóa trị I, $SO_4$ có hóa trị II
a) Gọi hóa trị của Al là a. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$a.1 = I.3 \Rightarrow a = III$
Vậy Al có hóa trị III
b) Gọi hóa trị của Fe là b. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$b.1 = I.2 \Rightarrow b = II$
Vậy Fe có hóa trị II
c) Gọi hóa trị của Fe là c. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$c.2 = II.3 \Rightarrow c = III$
Vậy Fe có hóa trị III
help