(a+a^2+a^3+a^4+.....+a^29+a^30)chia het (a+1)
làm ơn làm cho mình trước sáng mai nha!
mình chắc chắn sẽ tick cho bạn đó,thank you nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có cba=(n-2)^2=(n-2)(n-2)=n(n-2)-2(n-2)=n2-2n-2n+4=n2-4n+4
=>abc-cba=n2-1-n2+4n-4=(n2-n2)+4n-(1+4)=4n+5
abc-cba=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99(a-c)
=>4n-5 chia hết cho 99
ta có 99<abc<1000
99<n2-1<1000
100<n^2<1001
10<n<31
35<4n-5<119
Mà 4n-5 chia hết cho 99
=>4n-5=99
=>n=26
=>abc=26^2-1=675
Ta có:M là trung điểm của BC=>BM=MC
Mà IM=\(\frac{BM}{2}\)(I là trung điểm của BM)
=>IM\(=\frac{MC}{2}\)(1)
Vì IA=IE(gt)
=>CI là đường trung tuyến ứng với cạnh AE của \(\Delta AEC\)(2)
Từ (1),(2)=>M là giao điềm của 3 đường trung tuyến của \(\Delta AEC\)
Vì N là trung điểm của EC(gt)
=>AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC của \(\Delta AEC\)
Xét \(\Delta AEC\)có:
AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC
M là giao điểm của 3 đường trung tuyến
=>A,M,N thẳng hàng
Mình ko biết vẽ hình ở đâu nên ko vẽ mà chỉ trình bày thôi.
Bài giải
*Ta có:
+ M là td của BC (gt) => MB=MC(t/c)
+ I là td của BM (gt) => IM= IB(t/c)
mà MB=MC(cmt) => IM=IB=1/2 MC
=> M là trọng tâm ( t/c trọng tâm )
*Xét tam giác AEC có :
I là td của AE (gt) =>CI là trung tuyến
N là td của EC (gt) =>AN là trung tuyến
mà M là trọng tâm (cmt) => M thuộc AN
=> A,M,N thẳng hàng (dpcm)
bài giải :
a, nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì ta cần số toa xe là: 180: 20 = 9 (toa )
b, nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 :30 = 6 (toa )
đáp số : a: 9 toa
b, 6 toa
đúng không ???
A = 17 \(\times\) ( \(\dfrac{1313}{5151}\) + \(\dfrac{1111}{3434}\)): \(\dfrac{177}{12}\)
A = 17 \(\times\) (\(\dfrac{1313:101}{5151:101}\) + \(\dfrac{1111:101}{3434:101}\)) : \(\dfrac{177}{12}\)
A = 17 \(\times\)( \(\dfrac{13}{51}\) + \(\dfrac{11}{34}\)): \(\dfrac{177}{12}\)
A = 17 \(\times\) (\(\dfrac{13\times2}{51\times2}\)+ \(\dfrac{11\times3}{34\times3}\)) : \(\dfrac{177}{12}\)
A = 17 \(\times\)( \(\dfrac{26}{102}\) + \(\dfrac{33}{102}\)): \(\dfrac{177}{12}\)
A = 17 \(\times\) \(\dfrac{59}{102}\): \(\dfrac{177}{12}\)
A = \(\)\(\dfrac{59}{6}\) \(\times\) \(\dfrac{12}{177}\)
A = \(\dfrac{2}{3}\)
Ta có: A = 6 + 62 + 63 + 64 + .... + 630 (có 30 số hạng)
A = (6 + 62 + 63) + (64 + 65 + 66) + ... + (628 + 629 + 630)
A = 6(1 + 6 + 62) + 64(1 + 6 + 62) + ... + 628(1 + 6 + 62)
A = 6.43 + 63.43 + ... + 628. 43
A = 43(6 + 63 + ... + 628) \(⋮\)43
có A = 6 + 6^2 + 6^3 + 6^4 + ... + 6^30 ( có 30 số hạng )
A = ( 6 + 6^2 + 6^3 ) + ... + ( 6^28 + 6^29 + 6^30 ) ( có 10 nhóm )
A = 6( 1 + 6 + 6^2 ) + ... + 6^28( 1 + 6 + 6^2 )
A = ( 1 + 6 + 6^2 )( 6 + ... + 6^28 )
A = 43( 6 + .... + 6^28 )
có 43 chia hết cho 43 +> A chia hết cho 43 ( điều phải chứng minh )
Ta có : 2x + 2x + 1 = 24
=> 2x(1 + 2) = 24
=> 2x.3 = 24
=> 2x = 8
=> 2x = 23
=> x = 3
Ta có : (x + 2)4 = (x + 2)6
=> (x + 2)4 - (x + 2)6 = 0
<=> (x + 2)4 (1 - (x + 2)2) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right)^4=0\\\left(1-\left(x+2\right)^2\right)=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\\left(x+2\right)^2=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+2=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)