K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4  

Nếu p = 5k+1 suy ra p+14=5p+15=5﴾p+3﴿chia hết cho 5 ﴾loại﴿

Nếu p = 5k+2 suy ra p+8=5p+10=5﴾p+2﴿ chia hết cho 5 ﴾loại﴿

Nếu p = 5k+3 suy ra p+12=5p+15=5﴾p+3﴿ chia het cho 5 ﴾loại﴿

Nếu p = 5k+4 suy ra p+6= 5p+10=5﴾p+2﴿chia hết cho 5 ﴾loại

Vậy p chỉ có thể bằng 5k.mà p là nguyên tố nên p =5. Vậy p=5 

DD
12 tháng 5 2021

\(n=2\)không thỏa. 

\(n=3\)thỏa.

\(n>3\)khi đó \(n\)có dạng \(3k+1\)hoặc \(3k+2\).

Với \(n=3k+1\)thì \(n+14=3k+15⋮3\)nên không là số nguyên tố. 

Với \(n=3k+2\)thì \(n+10=3k+12⋮3\)nên không là số nguyên tố. 

Vậy chỉ có \(n=3\)thỏa mãn. 

25 tháng 11 2015

gọi d=2a+1 và 6a+4

suy ra 2a+1 chia hết cho d; 6a+4 chia hết cho d

suy ra : (6a+4)-(2a+1) chia hết cho d

suy ra (6a+4)-3(2a+1) chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy 2a+1 và 6a+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

đúng rồi đấy nhớ tick cho mình nhé!

 

6 tháng 7 2016

Ta có: (p - 1).(p + 1) = p2 - 1

Do p nguyên tố; p > 3 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3 => p2 chia 3 dư 1

=> p2 - 1 chia hết cho 3 (1)

Do p nguyên tố, p > 3 => p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1

=> p2 - 1 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) => p2 - 1 chia hết cho 3 và 8

=> (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8

Chứng tỏ nếu p nguyên tố > 3 thì (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8

15 tháng 9 2015

nếu p= 2=> p+2=4(l)

      p= 3=>p+2=5

                p+4=7( t.man)

=> p co dang : 3k+1; 3k+2

nếu p có dạng 3k+1=> 3k+1+2= 3k+3= 3(k+1)( l)

nếu p có dạng 3k+2=> 3k+2+4= 3k+6= 3( k+2) (l)

vậy p= 3

 

14 tháng 10 2016

a) k = 1 

b) k = 1

20 tháng 10 2016

+để 3k là số nguyên tố thì k = 1

+để 7k là số nguyên tố thì k=1

9 tháng 3 2017

Gọi d thuộc ƯC (8a+3;5a+2)

=>\(\hept{\begin{cases}8a+3⋮d\\5a+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(8a+3\right)⋮d\\8\left(5a+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}40a+15⋮d\\40a+16⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(40a+16\right)-\left(40a+15\right)⋮d_{ }\)

=>1\(⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

                                      Vậy 8a+3 và 5a+2 nguyên tố cùng nhau(vì ước chung của 2 số nguyên tố cùng nhau là :1;-1)

10 tháng 3 2017

vi minh biet la hai so nguyen to cung nhau

26 tháng 11 2017

Vì n là số tự nhiên => n = 0 hoặc n thuộc N*

Nếu n = 0

50+30=1+30 = 31

Mà 31 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

+ Nếu n thuộc N* => 5n chia hết cho 5 mà 30 chia hết cho 5

=> 5n + 30 chia hết cho 5

MÀ 5n + 30 > 55

=> 5n+30 là hợp số ( mâu thuẫn với đề bài )

Vậy n = 0 thì 5n + 30 là số nguyên tố