K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2015

a) Với m=1, ta có:

\(\left(1x+1\right)\left(x-1\right)-1\left(x-2\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x-2\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-1-\left(x^2-2x+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-1-x^2+2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-2=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=7\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{7}{2}\)

b) Để phương trình có nghiệm x=-3 hay phương trình nhận -3 làm nghiệm

ta có: \(\left(-3m+1\right)\left(-3-1\right)-m\left(-3-2\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow-4\left(-3m+1\right)-m\left(-5\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow12m-4-25m=5\)

\(\Leftrightarrow12m-25m=5+4\)

\(\Leftrightarrow-13m=9\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-9}{13}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 2 2022

Lời giải:
a. Với $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2-6x+5=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x-5)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-5=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=5$

b.

Để pt có nghiệm $x=-2$ thì:

$(-2)^2-(m+5)(-2)-m+6=0$

$\Leftrightarrow 4+2(m+5)-m+6=0$

$\Leftrightarrow 20+m=0$

$\Leftrightarrow m=-20$

 

10 tháng 7 2019

m = 1

10 tháng 1 2019

m = 2

a: Khi m=-2 thì phương trình sẽ là \(x^2-8x-9=0\)

=>(x-9)(x+1)=0

=>x=9 hoặc x=-1

b: \(\text{Δ}=\left(4m\right)^2-4\left(4m-1\right)\)

\(=16m^2-16m+4=\left(4m-2\right)^2>=0\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m-2<>0

hay m<>1/2

10 tháng 5 2022

`a)` Thay `m=-2` vào ptr có:

    `x^2+4.(-2)x+4.(-2)-1=0`

`<=>x^2-8x-9=0`

Ptr có: `a-b+c=1-(-8)+(-9)=0`

 `=>x_1=-1;x_2=[-c]/a=9`

Vậy với `m=-2` thì `S={-1;9}`

_____________________________________________

`b)` Ptr có `2` nghiệm pb

`<=>\Delta' > 0`

`<=>(2m)^2-(4m-1) > 0`

`<=>4m^2-4m+1 > 0`

`<=>(2m-1)^2 > 0`

   `=>(2m-1)^2 \ne 0`

`<=>2m-1 \ne 0<=>m \ne 1/2`

Vậy ...........

a: Khi m=-1 thì pt sẽ là \(x^2-\left(-1+2\right)x-\left(-1\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

=>x=2 hoặc x=-1

b: \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(-m-3\right)\)

\(=m^2+4m+4+4m+12\)

\(=m^2+8m+16=\left(m+4\right)^2\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>1\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(-m-3\right)>1\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+2m+6-1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2>0\)

=>m<>-3

a: \(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=m+2\\\left(2m-1\right)x+\left(m+1\right)y=2\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

Khi m=3 thì hệ sẽ là:

3x+2y=5 và 5x+4y=8

=>x=2 và y=-1/2

b: Hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2m-1}< >\dfrac{2}{m+1}\)

=>m^2+m<>4m-2

=>m^2-3m+2<>0

=>m<>1 và m<>2

hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{2m-1}=\dfrac{2}{m+1}=\dfrac{2}{2\left(m+1\right)}=\dfrac{1}{m+1}\)

=>m/2m-1=2/m+1 và 2/m+1=1/m+1(vô lý)

=>Ko có m thỏa mãn

Để hệ vô nghiệm thì m/2m-1=2/m+1<>1/m+1

=>m=2 hoặc m=1