Biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong câu:
''Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng.''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biện pháp tu từ : nhân hoá : vầng trăng tình nghĩa
Tác dụng:
- Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm
- Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh
- Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả
-Biện pháp tu từ : nhân hoá - vầng trăng tình nghĩa
-Tác dụng:
+ Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm
+ Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh
+Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả
- Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật “trần trụi với thiên nhiên”
- Phép so sánh độc đáo “hồn thiên như cây cỏ”
-> Tác dụng của những biện pháp tu từ trên là: cho ta thấy rõ hơn vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, trong sáng, rất đỗi vô tư, hồn nhiên của vầng trăng. Đó cũng chính là hình ảnh con người lúc bấy giờ: vô tư, hồn nhiên, trong sáng.
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được