K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

X={1;2;3;4;6;12}

16 tháng 12 2016

x ∈ ƯC { 36 ; 24 ) và x ≤ 20 

Ta có : 

36 = 2. 32

24 = 2. 3

ƯCLN ( 36 ; 24 ) = 22 . 3 = 4 . 3 = 12

ƯC ( 24 ; 36 ) = Ư ( 12 ) 

Mà Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ;12 }

ƯC ( 24 ; 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Mà x ≤ 20 nên x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Vậy x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 4  ; 6 ; 12 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2021

Lời giải:
Ta có:

Ư$(8)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 8\right\}$

Ư$(10)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10\right\}$

Do đó: ƯC$(10,8)=\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

3 tháng 12 2018

1)

Vì \(24⋮x;36⋮x;160⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 24;36;160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 35 . 5

=> ƯCLN(24;36;160)=1

Vậy x = 1

3 tháng 12 2018

2)

\(64⋮x;36⋮x;88⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 64;36;38)

Ta có :
64 = 26

36 = 22 . 32

88 = 23 . 11

=> ƯCLN ( 64 : 36 : 88 ) = 22=4

Vậy x = 4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)

Ta thấy:

\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)

.....

\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)

Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)

Đáp án D.

1 tháng 12 2019

vâng cảm ơn rất nhiều ạ

28 tháng 5 2016

\(2x\sqrt{y\left(x+3y\right)}\le\frac{4x^2+xy+3y^2}{2}\)

cmtt rồi cộng lại,,,,áp dụng tiếp xy<= 1/2 ( x^2+y^2)

19 tháng 8 2017

D=\(\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

F=\(\left\{-20;-15;-10;-5;0;5;10;15;20\right\}\)

I\(\left\{0;3;6;9;12;15\right\}\)