K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2022

hơi dài 

 

7 tháng 8 2019

Đặt \(2^a=x;2^b=y;2^c=z\left(x,y,z>0\right)\)

=>\(xyz=2^{a+b+c}=1\)

Khi đó ĐPCM trở thành

\(x^3+y^3+z^3\ge x+y+z\)

Cosi \(x^3+1+1\ge3x;y^3+1+1\ge3y;z^3+1+1\ge3z\)

=> \(x^3+y^3+z^3+6\ge3\left(x+y+z\right)\)

Mà \(\)\(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}=3\)

=> \(x^3+y^3+z^3\ge x+y+z\)(ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1=> \(a=b=c=0\)

7 tháng 8 2019

Trần Phúc Khang hình như chỗ \(x+y+z\ge3\)\(\Rightarrow\)\(x^3+y^3+z^3+6\ge3\left(x+y+z\right)\) ngược dấu đó anh 

Cần chứng minh: \(x^3+y^3+z^3\ge x+y+z\)

\(x^3+y^3+z^3\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x+y+z}\ge\frac{\frac{\left(x+y+z\right)^4}{9}}{x+y+z}=\frac{\left(x+y+z\right)^3}{9}\)

Mà \(x+y+z=2^a+2^b+2^c\ge3\sqrt[3]{2^{a+b+c}}=3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+y+z\right)^2\ge9\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+y+z\le\frac{\left(x+y+z\right)^3}{9}\le x^3+y^3+z^3\) đpcm

sai thì mn góp ý ạ 

3 tháng 4 2018

Giup mk vs

6 tháng 3 2022

thôi để giải luôn 

Xét phương trình: \(x^3+ax^2+bx+c=0\left(1\right)\)

Đặt : \(f\left(x\right)=x^3+2x^2+bc+c\)

Từ giả thiết \(\left\{{}\begin{matrix}4a+c>8+2b\Rightarrow-8+4a-2b+c>0\Rightarrow f\left(-2\right)>0\\a+b+c< -1\Rightarrow1+a+b+c< 0\Rightarrow f\left(1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

Do đó  \(f\left(-2\right).f\left(1\right)< 0\) nên pt (1) có ít nhất một nghiệm trong \(\left(-2;1\right)\)

Ta nhận thấy:

\(\overset{lim}{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\) mà \(f\left(-2\right)>0\) nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm  \(\alpha\in\left(-\infty;-2\right)\)

Tương tự: \(\overset{lim}{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=+\infty\)  mà \(f\left(1\right)< 0\) nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm \(\beta\in\left(1+\infty\right)\)

Như vậy phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm thực phân biệt, mặt khác phương trình bậc 3 có tối đa 3 nghiệm nên pt trên sẽ có 3 nghiệm thực phân biệt.

6 tháng 3 2022

có 3 nghiệm thực phân biệt

20 tháng 2 2018

khó quá xem trên mạng

Câu hỏi 2 : Vì sao các số 1,2 ; -1,75 ; 0 ; 6 : là những số hữu tỉ ? Câu hỏi 3 : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Câu hỏi 4 : Trình bày cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Câu hỏi 5 : Trình bày các bước thực hiện để so sánh hai số hữu tỉ x và y . Câu hỏi 6 : Trình bày các bước thực hiện để chỉ ra được dạng tổng quát của hữu tỉ X. Câu hỏi 7 : Nêu định...
Đọc tiếp
Câu hỏi 2 : Vì sao các số 1,2 ; -1,75 ; 0 ; 6 : là những số hữu tỉ ? Câu hỏi 3 : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Câu hỏi 4 : Trình bày cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Câu hỏi 5 : Trình bày các bước thực hiện để so sánh hai số hữu tỉ x và y . Câu hỏi 6 : Trình bày các bước thực hiện để chỉ ra được dạng tổng quát của hữu tỉ X. Câu hỏi 7 : Nêu định nghĩa số hữu tỉ âm , số hữu tỉ dương . Số 0 là số hữu tỉ âm dương ? Câu hỏi 8 : Chứng minh các tính chất sau : Túil chất 1 . e ad < bc , với b > 0 , d > 0 . b d a C < a C a Tính chất 2 . < a + C C < b + d d , với b > 0 , d > 0 . 1 . b d b - a a Tính chất 3 . = với b ± 0 . i b - b Tính chất 4 . a a - ( -- ) = , với b40 . b b a a -a Tính chất 5 . với b + 0 . b -b b
0
29 tháng 11 2018