Cho A = (x-1)(x-3). Tìm x sao cho A < 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; (\(x\) - 2)2.(\(x+1\)).(\(x\) - 4) < 0
(\(x-2\))2 ≥ 0 ∀\(x\); \(x+1\) = 0 ⇒ \(x=-1\); \(x-4\) = 0 ⇒ \(x=4\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 1 4 |
\(x+1\) | - 0 + | + |
\(x-4\) | - | - 0 + |
(\(x-2\))2 | + | + | + |
(\(x-2\))2.(\(x+1\)).(\(x+4\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: -1 < \(x\) < 4
Vậy \(-1< x< 4\)
b; [\(x^2\).(\(x-3\)):(\(x-9\))] < 0
\(x-3=0\)⇒ \(x=3\); \(x-9\) = 0 ⇒ \(x=9\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | 3 9 |
\(x-3\) | - 0 + | + |
\(x-9\) | - | - 0 + |
\(x^2\) | + | + | + |
\(x^2\)(\(x-3\)):(\(x-9\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: 3 < \(x\) < 9
Vậy 3 < \(x\) < 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; (\(x\) - 2)2.(\(x+1\)).(\(x\) - 4) < 0
(\(x-2\))2 ≥ 0 ∀\(x\); \(x+1\) = 0 ⇒ \(x=-1\); \(x-4\) = 0 ⇒ \(x=4\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 1 4 |
\(x+1\) | - 0 + | + |
\(x-4\) | - | - 0 + |
(\(x-2\))2 | + | + | + |
(\(x-2\))2.(\(x+1\)).(\(x+4\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: -1 < \(x\) < 4
Vậy \(-1< x< 4\)
b; [\(x^2\).(\(x-3\)):(\(x-9\))] < 0
\(x-3=0\)⇒ \(x=3\); \(x-9\) = 0 ⇒ \(x=9\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | 3 9 |
\(x-3\) | - 0 + | + |
\(x-9\) | - | - 0 + |
\(x^2\) | + | + | + |
\(x^2\)(\(x-3\)):(\(x-9\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: 3 < \(x\) < 9
Vậy 3 < \(x\) < 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cái này dùng bảng xét dấu là nhanh nhất. mình làm mẫu cho một cái, bạn xem rồi tự tìm hiểu nha. nếu vẫn k hiểu thì liên hệ mình giải nốt cho. bảng xét dấu này lấy nghiệm của từng nhân tử rồi theo quy tắc phải cùng, trái khác để xét dấu
D= (x-2)(x+2).(4-x)(4+x)
a) C<0
nhìn bảng xét dấu ta có thể thấy rằng tích này âm trong 2 trường hợp: \(1\le x\le2\)và x>3
tương tự làm với câu 2 nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) C < 0 <=>
hoặc x - 1 < 0 => x < 1
hoặc x - 2 < 0 => x < 2
hoặc x - 3 < 0 => x < 3
Vậy x < 3 thỏa mãn đề bài.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ x.(x-1/3)<0
mà x > x-1/3
=> x>0 ; x-1/3 < 0
=> x>0 ; x<1/3
=> 0<x<1/3, x thuộc Q
chọn ba số x là : 1/4 ; 1/5; 1/6
b/
x+y = x.y= x:y
x+y = x.y
=> x= x.y-y = y.[x-1]
=> x:y= x-1 [1]
=> x+y = x:y = x-1
=> y= -1 thay vào [1]
=> x: [-1] = x-1
=> -x = x-1
=> 2x = 1
=> x= 1/2
Vậy x= 1/2 ; y= -1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ x.(x-1/3)<0
mà x > x-1/3
=> x>0 ; x-1/3 < 0
=> x>0 ; x<1/3
=> 0<x<1/3, x thuộc Q
chọn ba số x là : 1/4 ; 1/5; 1/6
b/
x+y = x.y= x:y
x+y = x.y
=> x= x.y-y = y.[x-1]
=> x:y= x-1 [1]
=> x+y = x:y = x-1
=> y= -1 thay vào [1]
=> x: [-1] = x-1
=> -x = x-1
=> 2x = 1
=> x= 1/2
Vậy x= 1/2 ; y= -1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: (x-1)(x-2)>0
=>x-2>0 hoặc x-1<0
=>x>2 hoặc x<1
b: \(\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)
=>(x+1)(x-4)<0
=>-1<x<4
c: \(\dfrac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\)
=>x-3/x-9<0
=>3<x<9
c; \(\dfrac{5}{x}\) < 1 (đk \(x\ne\) 0)
⇒ \(\dfrac{5}{x}\) - 1 < 0 ⇒ \(\dfrac{5-x}{x}\) < 0; 5 - \(x=0\) ⇒ \(x=5\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | 0 5 |
\(x-5\) | + | + 0 - |
\(x\) | - 0 + | + |
\(\dfrac{x-5}{x}\) | - || + 0 - |
Theo bảng trên ta có \(x\) \(\in\) ( - ∞; 0) \(\cup\) (5; +∞)
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình đã cho là:
S = (- ∞; 0) \(\cup\) (5 ; + ∞)
\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< 3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x>3\end{matrix}\right.\)( vô lí )
\(\Leftrightarrow1< x< 3\)
\(A< 0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\left(TM\right)}\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\left(L\right)}\end{matrix}\right.\Rightarrow1< x< 3}\)