giả sử trong 1 phép lai giữa 2 cây xương rppfng f1 thu được 6,25% xương rồng ít gai ngắn .biện luận viết sơ đồ lai từ p đến f1 biết rằng không xuất hiện tính trạng trung gian các tính trạng phân li độc lập với các tính trạng trên là nhiều gai , dài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tỉ lệ F1: quả tròn: quả dài = 240:80=3:1
=> Tròn A >> a quả dài
=> QL di truyền: phân li
F1 4 tổ hợp = 2 giao tử x 2 giao tử
=> P dị hợp 2 cây đem lai
a, Sơ đồ lai:
P: Aa (quả tròn) x Aa (quả tròn)
G(P):(1A:1a)____(1A:1a)
F1:1AA:2Aa:1aa (3 tròn: 1 dài)
b, F1 tự thụ phấn:
F1 x F1: 1/4 (AA x AA) ; 2/4 (Aa x Aa) ; 1/4 (aa x aa)
G(F1): 1/4 (A__A); 2/4(1/2A:1/2a__1/2A:1/2a); 1/4(a___a)
F2: 1/4AA; 2/4 (1/4AA:2/4Aa:1/4aa); 1/4aa
F2: (1/4 + 1/4 x 2/4) AA: (2/4 x 2/4) Aa: (2/4 x 1/4 + 1/4) aa
Vậy F2: 3/8AA: 2/8Aa:3/8aa
Trả lời
【Giải thích】:
a. Đầu tiên, chúng ta cần xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1. Tỷ lệ này là 240 cây bí có quả tròn và 80 cây bí có quả dài, tức là 3:1. Đây là tỉ lệ điển hình cho sự di truyền của một cặp gen đơn với tính trạng trội hoàn toàn.
Vì tính trạng trội là trội hoàn toàn, chúng ta có thể kết luận rằng quả tròn là tính trạng trội (R) và quả dài là tính trạng lặn (r). Tỷ lệ kiểu hình 3:1 ở F1 chỉ ra rằng cả hai bố mẹ P đều phải mang gen lặn (r), tức là chúng có kiểu gen dị hợp tử (Rr).
Sơ đồ lai từ P đến F1 sẽ như sau:
- P: Rr x Rr
- Giao tử của P: R, r x R, r
- F1: 1RR (quả tròn) : 2Rr (quả tròn) : 1rr (quả dài)
b. Khi các cây bí có quả tròn ở F1 tự thụ phấn, chúng ta cần xem xét hai trường hợp: cây bí có kiểu gen RR và cây bí có kiểu gen Rr. Tuy nhiên, vì chúng ta không biết chính xác tỷ lệ của mỗi kiểu gen, chúng ta sẽ phải xem xét cả hai trường hợp.
1. Tự thụ phấn của cây RR:
- P: RR x RR
- Giao tử của P: R x R
- F1: 100% RR (quả tròn)
2. Tự thụ phấn của cây Rr:
- P: Rr x Rr
- Giao tử của P: R, r x R, r
- F1: 1RR (quả tròn) : 2Rr (quả tròn) : 1rr (quả dài)
Tỷ lệ kiểu hình cuối cùng sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ của các cây RR và Rr trong số các cây bí có quả tròn ở F1.
【Câu trả lời】:
a. P: Rr x Rr → F1: 1RR : 2Rr : 1rr
b. Tự thụ phấn của F1:
- Nếu RR: P: RR x RR → F1: 100% RR
- Nếu Rr: P: Rr x Rr → F1: 1RR : 2Rr : 1rr đây đc ko ạ
Đáp án B
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Thân cao : thân thấp = 1 : 1.
Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.
Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).
Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng.
TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn.
Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.
TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:
P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.
Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.
Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.
Nội dung 4 sai.
Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.
Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.
Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.
Có 2 nội dung đúng.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Thân cao : thân thấp = 1 : 1.
Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.
Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).
Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.
TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:
P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.
Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.
Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.
Nội dung 4 sai.
Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.
Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.
Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.
Có 2 nội dung đúng.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Thân cao : thân thấp = 1 : 1.
Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.
Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).
Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.
TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:
P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.
Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.
Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.
Nội dung 4 sai.
Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.
Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.
Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.
Có 2 nội dung đúng
a.
Qui ước:
A: không sừng >> a: có sừng
TH1:
P: AA x aa
GP: A x a
F1: Aa (100% không sừng)
TH2:
P: Aa x aa
GP: (1A : 1a) x a
F1: 1Aa : 1aa (50% không sừng : 50% có sừng)
b.
Để biết bò không sừng có thuần chủng hay không đem lai phân tích
- Nếu phép lai phân tích cho 100% bò không sừng -> bò đem lai thuần chủng
- Nếu phép lai phân tích cho 50% bò không sừng : 50% bò có sừng -> bò đem lai không thuần chủng
P: Hoa đỏ x Hoa đỏ => F1: 602 hoa đỏ: 199 hoa trắng
(Tỉ lệ tương đương F1: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng)
=> Tính trạng màu sắc hoa tuân theo QL phân li của Menđen. F1 tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng => Hoa đỏ A >> a hoa trắng
F1 có 4 tổ hợp: 4= 2 x 2 => P dị hợp cả 2 cá thể : Aa (Hoa đỏ) x Aa (Hoa đỏ)
Sơ đồ lai:
P: Aa (Hoa đỏ) x Aa (Hoa đỏ)
G(P): 1A:1a______1A:1a
F1: 1AA:2Aa:1aa (3 Hoa đỏ: 1 hoa trắng)