K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) x  B(12) và 20 ≤ x ≤ 50

=> x = { 24; 36;48}

b) x15 và 0 < x ≤ 40

=> x = { 30} 

c) x  Ư(20) và x > 8

=> x = { 10; 20} 

d) 16x..

d) 16x

=> x = { 1;2;4;8;16}

11 tháng 12 2019

a) Ta có B (12) = {0;12;24;36;48;60;72,..}. Mà 20 ≤ x ≤ 50 ;

=> xϵ {24;36;48}.

b) x ϵ {10;20}.

c) x ϵ {0;7;14;21;28;35;42;49}.

d) x ϵ {1;2;3;4;6;12

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

27 tháng 10 2018

 x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50.

Nhân 12 lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60;…).

Vì x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x ∈ {24; 36; 48}.

15 tháng 7 2016

Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.

\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)

Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.

b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :

\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)

Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }

31 tháng 10 2021

Bài giải:

a) 8; 20

b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

c) 4k, với k ∈ N.

14 tháng 9 2019

a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}

xB(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.

b) xƯ(20) và x > 8.

Ta có: xƯ(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}

xƯ(20) và x > 8 nên x = 10; 20.

c) Ta có: x5 nên x là bội của 15

B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.

 

d) Ta có: 16x nên x là ước của 16.

Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.

e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}

Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}

f) Vì 6(x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.

=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}

22 tháng 10 2017

to cung chiu

22 tháng 10 2017

Ta có : 

 x thụôc B(12) => x thuộc { 0 ; 12;24;36;48;60;....}

mà 20 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoạc bằng 50 

=> x thuộc { 24;36;48 } 

Vậy, x thuộc { 24;36;48}

Dấu thì bạn thự viết thay chữ nha 

Chúc bn học giỏi

28 tháng 4 2018

a) Ta có B(12) = {0, 12, 24, 36, 48, 60, ...}

Mà x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x ∈ {24, 36, 48}

b) Ta có: x ⋮ 15 => x ∈ B(15). Do đó: x ∈ {0, 15, 30, 45, ...}

Mà 0 < x ≤ 40 nên x ∈ {15, 30}

c) Ta có: Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20}

Mà x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x ∈ {10, 20}

d) 16 ⋮ x nên x ∈ Ư(16) = {1, 2, 4, 8, 16}

Vậy x ∈ {1, 2, 4, 8, 16}

30 tháng 4 2018

23 tháng 8 2019

a) Vì x ∈ B (5) nên x ∈ {0;5;10;15;20;25;30;35;40;...}.

Mặt khác 20 ≤ x ≤ 36 => x{20; 25; 30; 35).

b) Ta có Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}. Vì xƯ (12) và 2 ≤ x ≤ 8

nên x ∈ {2; 3; 4; 6}.

c)  Tương tự câu a), ta có:

x{15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75).

d) Tương tự câu b), ta có  x{6;12}