K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2022

Bạn tự vẽ sơ đồ nha
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 3 = 4 (phần)
 Giá trị 1 phần là:
 64 : 4 = 16 (cây)
 Số cây chanh trong vườn là:
 16 x 3 = 48 (cây)
       Đ/S: 48 cây chanh

7 tháng 12 2021

a. \(xR+2yHCl--->xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\)

b. \(3R+4nHNO_{3_{\left(đặc\right)}}--->3R\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)

13 tháng 12 2021

Bạn giải thích cách giải giúp mình được không ạ?

26 tháng 5 2022

\(M=\dfrac{10n+25}{2n+4}=\dfrac{5\left(2n+5\right)}{2n+4}=5\cdot\dfrac{2n+4}{2n+4}+\dfrac{1}{2n+4}\)

để M ∈ Z

=> \(2n+4\inƯ\left\{1\right\}=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2n+4=1\\2n+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=-3\\2n=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-\dfrac{3}{2}\\n=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) thì M ∈Z

Giả sử số cần tìm là x

m/n*x=a

=>x=a:m/n

Cái này chỉ đơn giản là biến đổi từ phép tính tìm x biết tích và một số hạng thôi bạn

19 tháng 9 2019

Thêm buổi sáng 20/09/2019 nha . Các bạn giải giúp mình . Cảm ơn 😢

14 tháng 11 2017

n-2 là ước của n+5

=>n+5\(⋮\)n-2

<=> (n-2)+7 \(⋮\)n-2

mà n-2 chia hết cho n-2=>7\(⋮\)n-2=>n-2\(\in\)Ư(7)=1,7,-1,-7

=>n=3,9,1,-5

11 tháng 1 2022

vioedu

10 tháng 12 2023

Số số hạng của A:

(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = (2n - 2) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

A = (2n - 1 + 1) . n : 2

= 2n . n : 2

= 2n² : 2

= n²

Vậy A là số chính phương (vì n ∈ ℕ)

10 tháng 12 2023

A = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

          3 - 1 = 2 

Số số hạng của dãy số trên là:

    (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n 

A = (2n - 1 + 1).n : 2 

A = 2n.n : 2

A = n2

Vậy A là số chính phương ( đpcm vì A là bình phương của một số tự nhiên)

4 tháng 1 2016

n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 6

n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2 và 3

n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

Nên n(n + 1) chia hết cho 2 < = > n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2

n chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

n chia 3 dư 1 => 2n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

n chia 3 dư 2 => n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

< = > n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 3

UCLN(2,3) = 1

Do đó n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2.3 = 6 

=> ĐPCM 

15 tháng 10 2021

\(\Rightarrow-5\left(n+3\right)+42⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(42\right)=\left\{-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-45;-24;-17;-10;-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3;4;11;17;39\right\}\)

15 tháng 10 2021

thanks bạn nha