K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Vì m và n cùng vuông góc với CD nên m // n

b) Ta có: \(\widehat {{A_2}} + \widehat {{A_1}} = 180^\circ  \Rightarrow 120^\circ  + \widehat {{A_1}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{A_1}} = 180^\circ  - 120^\circ  = 60^\circ \)

Vì m // n nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {ABD}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {ABD}\) = 60\(^\circ \)

Vậy x = 60\(^\circ \)

31 tháng 7 2019

giỏi quá :3

31 tháng 7 2019

Bài này dễ mà

   Bài 1 : Cho 3 điểm A , B , C ko thẳng hànga, Vẽ tia BCb, Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A , Bc, vẽ đoạn thẳngACd, Đo và nêu cách đo độ dài AC   Bài 2 : cho đoạn thảng AB dài 8 cm . Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4 cma, điểm N có nằm giữa 2 điểm A và B ko ? Vì sao ?b, So sánh AN và NBc, N có là trung điểm của AB ko ? vì sao ?   Bài 3 : Cho các góc sau đây góc nào là góc vuông , góc bẹt , góc nhọn...
Đọc tiếp

   Bài 1 : Cho 3 điểm A , B , C ko thẳng hàng

a, Vẽ tia BC

b, Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A , B

c, vẽ đoạn thẳngAC

d, Đo và nêu cách đo độ dài AC

   Bài 2 : cho đoạn thảng AB dài 8 cm . Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4 cm

a, điểm N có nằm giữa 2 điểm A và B ko ? Vì sao ?

b, So sánh AN và NB

c, N có là trung điểm của AB ko ? vì sao ?

   Bài 3 : Cho các góc sau đây góc nào là góc vuông , góc bẹt , góc nhọn , góc tù . Tìm các cặp góc bù nhau , phụ nhau

a, góc ABC = 30độ

b, góc xOy = 60độ

c, góc MON = 120độ

d, góc TOV = 90 độ

e, góc COD = 180độ 

f, góc KOT = 1250độ

   Bài 4 : Trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia õ , vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOy}\)= 30độ , \(\widehat{xOz}\)= 110độ

a, Trong 3 tia Oz , Oy , Ox tia nào nằm giữa 2 tia còn lại 

b, Tính góc\(\widehat{yOz}\)

c, Vẽ Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)tính \(\widehat{zOt}\)\(\widehat{tOx}\)

8
26 tháng 7 2017

Câu 3:

+ Góc nhọn là các góc:

Góc ABC

Góc xOy

+ Góc vuông là góc:

Góc TOV

+ Góc tù là góc: 

Góc MON

+ Góc bẹt là góc:

Góc COD

- Góc KOT không phải là một góc.

- Cặp góc bù nhau là góc xOy và góc MON.

- Cặp góc  phụ nhau là góc ABC và góc xOy.

Xin lỗi bạn nhiều nha, vì mình đang vội nên mình mới phải chọn bài dễ mà làm.

26 tháng 7 2017

Mấy câu trc bạn chỉ cần vẽ hình. 

Mk giải bài 4 

30* 110* O x y z t

a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: xOy < xOz ( 300 < 1100 ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, nên : 

    xOy + yOz = xOz 

=> 300  + yOz = 1100 

=>           yOz = 1100 - 300 

=>          yOz  = 800 

c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz :

=> zOt = tOy = yOz/2 = 800 / 2 = 400 

Vậy zOt = 400

 Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox : 

=> tOy + yOz = tOx

=> 400 + 300 = tOx 

=> 700         = tOx 

Vậy... 

23 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

Bài 1: M có là một số chính phương không nếu : M = 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) ( Với n \(\in\) N, n \(\ne\) 0 ) Bài 2: Chứng tỏ rằng: a) \(\left(3^{100}+19^{990}\right)⋮2\) b) Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 Bài 3: So sánh A và B biết: \(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) ; \(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\) Bài 4: Tìm tất cả số nguyên n để: a) Phân số \(\frac{n+1}{n-2}\) có giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: M có là một số chính phương không nếu : M = 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) ( Với n \(\in\) N, n \(\ne\) 0 )

Bài 2: Chứng tỏ rằng:

a) \(\left(3^{100}+19^{990}\right)⋮2\)

b) Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Bài 3: So sánh A và B biết:

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) ; \(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

Bài 4: Tìm tất cả số nguyên n để:

a) Phân số \(\frac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên.

b) Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

Bài 5: Cho góc \(\widehat{xBy}=55^o\). Trên các tia Bx, By lần lượt lấy điểm A, C \(\left(A\ne B,C\ne B\right)\). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc \(\widehat{ABD}=30^O\).

a) Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b) Tính số đo góc \(\widehat{DBC}\).

C) Từ B vẽ tia Bz sao cho góc \(\widehat{DBz}=90^o\). Tính số đo \(\widehat{ABz}\)

Bài 6: Tìm các cặp số tự nhiên x, y sao cho: (2x + 1)(y-5)=12

giúp mk với nhé !

7
14 tháng 2 2017

Bài 4.a, Làm

Để \(\frac{n+1}{n-2}\) có giá trị là số nguyên thì \(n+1⋮n-2\)

Ta có:\(n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n-2=1\\n-2=-1\\n-2=3\\n-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}n=3\\n=1\\n=5\\n=-1\end{matrix}\right.\)

vậy \(n\in\left\{\pm1,3,5\right\}\)thì \(\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên

b, Làm

Gọi ước chung của 12n+1 và 30n+2 là d.

nên ta có:\(30n+2-12n-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow18n+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow-30n-2+48n+3⋮d\)

\(\Leftrightarrow48n+3⋮d\)

\(\Leftrightarrow48n+4-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow4\left(12n+1\right)-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow-1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ_{\left(-1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

\(\RightarrowƯC_{\left(12n+1;30n+2\right)}\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)12n+1 không thể rút gọn cho 30n+2

\(\Rightarrow\)\(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

\(\Rightarrow\) \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên n

Bài 5: Làm

Ta có hình vẽ:Ôn tập toán 6

a.Ta có: AC=AD+CD hay AC= 4+3=7 (cm)

b. \(\widehat{xBy}\)=\(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}\) hay \(55^o=30^o+\widehat{DBC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=55^o-30^o=25^o\)

c.Ta có: \(\widehat{DBz}=\widehat{ABD}+\widehat{ABz}\) hay \(90^o=30^o+\widehat{ABz}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABz^{ }}=90^o-30^o=60^o\)

14 tháng 2 2017

giúp mk với

30 tháng 7 2017

\(\dfrac{x}{9}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{18}\)

<=> \(\dfrac{2xy}{18y}-\dfrac{54}{18y}=\dfrac{y}{18y}\)

<=> 2xy - 54 = y
<=> 2xy - y = 54
<=> y(2x - 1) = 54
Do x; y \(\in Z\Rightarrow2x-1\in Z\)
Mà y(2x - 1) = 54
=> y; 2x - 1 \(\inƯ\left(54\right)\)
Ta thấy 2x - 1 lẻ => 2x - 1 = 1; 3; 9; 27
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\\y=54\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=54\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=54\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=3\\y=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\y=18\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=18\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=9\\y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\y=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\) (thảo mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=27\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=28\\y=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là (1; 54); (2; 18); (5; 6); (14; 2)
@Yuuki Asuna

31 tháng 7 2017

1.2. Do n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n lẻ => n2 lẻ => n2 + 2015 chẵn => n2 + 2015 là hợp số

a: m⊥AB

n⊥AB

Do đó: m//n

9 tháng 11 2021

Bn làm giúp mik câu b, c được không ạ vì 2 câu đó mik chưa biết làm.