Trong buổi tuyên truyền về dịch tả lợn châu Phi, các cán bộ thú y có nhấn mạnh một điều quan trọng với người chăn nuôi đó là "Phòng bệnh hơn chữa bệnh". Vậy, nếu em là người tuyên truyền viên em sẽ giải thích như thế nào để mọi người hiểu rõ câu nói trên ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng . Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo , lạc hậu và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế . Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh , từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em . Khi điều trị đúng cách , người bị sốt rét thường có thể được trông đợi là hồi phục hoàn toàn . Tuy nhiên bệnh sốt rét nặng có thể tiến triển cực kì nhanh và gây chết người chỉ trong vài giờ hoặc vài ngày . Đối với hầu hết các ca bệnh nặng , tỉ lệ tử vong lên đến 20% thậm chí phải chăm sóc và điều trị đặc biệt . Ở trẻ nhỏ , bệnh sốt rét gây chứng mất máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chóng và gây tổn thương não trực tiếp từ sốt rét thể não
kiết lỵ la tình trạng nhiễm trùng ở ruột già . Có 2 nguyên nhân chính gây bệnh kiết lỵ , vì vậy các chuyên gia cũng chia kiết lỵ ra làm 2 loại khác nhau . Lỵ do Entamoeba histolyca gây ra được gọi là lỵ amibe , loại còn lại do vi khuẩn Shigella gây ra gọi là lỵ trực trùng
+ Lỵ trực trùng do vi khuẩn Shigella gây ra , làm viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng . Bệnh này rất dễ nhận ra vì các triệu chứng đến ồ ạt và có tình trạng mệt mỏi , kiệt sức
+ Lỵ amibe do một loại amibe gây ra , có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột , viêm đại tràng...Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây áp xe gan . Bệnh này khó nhận ra hơn vì không có biểu hiện rõ ràng mà chỉ âm ỉ
* Trùng sốt rét kí sinh trong ruột non người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen
- Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới; chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.
* Trùng kiết lị -> thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người -> ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu -> tiêu hóa và sinh sản nhanh.
Câu 1
- Ta thấy đấy bàn tay của chúng ta tiếp xúc với rất nhiều thứ như việc bắt tay , cầm điện thoại , nhận tiền ,... và khi đó tay ta đã bị bẩn và còn nhận những cái bẩn từ người khác qua cái bắt tay qua những đồng tiền và bây giờ thì đang trong thời đại dịch covid-19 , mà chủng virus SARS CoV 2 là một chủng virus rất nguy hiểm chúng có thể lây nhiễm từ người qua người , và tồn tại được trên các bề mặt như sắt, da người , .... và nếu không may ta sờ vào chúng thì sao nhỉ ? Và đó chính là lý do mà trong các thông tin tuyên chuyền nhấn mạnh việc rửa tay với sà phòng trong 30 giây để chúng ta làm sạch tay và làm sạch những vì khuẩn, virus , trong đó có thể làm sạch chủng virus SARS CoV 2 để tránh việc lây nhiễm chủng virus nguy hiểm này từ người qua người và giúp nước ta khống chế được đại dịch.
Câu 2
a,Nguyên nhân
- Do lượng hormone giới tính Androgen sẽ gia tăng trong cơ thể, có thể nhiều đến mức dư thừa và thúc đẩy tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ, làm sản sinh nhiều dầu và bã nhờn hơn. Điều này dễ khiến lỗ chân lông bị tắc và vô tình khiến loại vi khuẩn gây mụn có tên Propionibacterium Acnes phát triển mạnh mẽ hơn và khi vi khuẩn phát triển nhiều thì mụn sẽ hình thành và gọi là mụn chứng cá
b, Cách khắc phục
- Đi khám ở các viện và uống thuốc theo đơn của bác xĩ , vì mụn chứng cá có nhiều loại nên chúng ta chớ tự ý đưa ra phương pháp điều trị của riêng mình kẻo gây các hậu quả như : sẹo ,...
c, Chúng ta không nên lặn mụn chứng cá vì nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da gây nhiễm trùng và có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn chứa mủ thì xẽ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.
Câu 3 Không thuộc chủ đề môn Sinh học
bạn tham khảo nha
Câu 1 Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế xã hội? Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?
Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:
- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.
- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
Câu 2 Em hãy cho biết bệnh dịch tả Châu Phi thuộc loại bệnh gì? Hãy phân biệt bệnh dịch tả Châu phi với các bệnh thông thường khác.
Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh và xảy ở lợn (kể cả lợn nuôi và lợn hoang dã). Bệnh không lây sang người nhưng gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn lợn với tỷ lệ chết cao lên đến 100%
Câu 3 Em hiểu thế nào về phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh?
-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”
-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.
Câu 4 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
-Vai trò của chuồng nuôi:
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.
chúc bạn học tốt nha
Nội dung có thể tuyên truyền để giáo dục vệ sinh ăn uống ở địa phương:
- Không sử dụng hóa chất để bảo quản các loại thực phẩm.
- Ăn chín, uống sôi.
- Đảm bảo thực phẩm đã qua kiểm dịch.
- Giữ vệ sinh khi ăn uống và chế biến thực phẩm
- Sử dụng nước sạch trong ăn uống.
- Sử dụng vật liệu bao gói thực phẩm sạch sẽ, thích hợp và đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
-…
"Phòng bệnh hơn chữa bệnh" là chúng ta phải ngăn ngừa bệnh trước, chứ không phải để bệnh xảy ra rồi mới tìm các biện pháp chữa trị.
Phòng bệnh để ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể vật nuôi.
Giúp vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt.
Hạn chế tổn thất cho người chăn nuôi.