tính hàng dọc
23576:56
31628:48
18510:15
42546:37
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh lớp 6A là: x ( \(37\le x\le52\))
Ta có:
x chia 4 và 5 đều dư 2
\(\Rightarrow\)x có tận cùng là 2
Mà 37 \(\le x\le\)52 nên x = 42
Vậy số học sinh lớp 6A là: 42
Thằng CTV lập luận ocschos kia, có tận cùng là 2 thì còn có thể là 52 nx cơ mà :))
gọi số học sinh lớp 6a là x (x thuộc N*; học sinh)
ta có :
x : 4 thừa 2 => x - 2 chia hết cho 4 (1)
x : 5 thừa 2 => x - 2 chia hết cho 5 (2)
(1)(2) => x - 2 thuộc BC(4; 5) (3)
ƯCLN(4; 5) = 1
=> BCNN (4; 5) = 4.5 = 20
BC (4; 5) = B(20) = {0; 20; 40; 60; ...} (4)
(3)(4) => x - 2 thuộc {0; 40; 60; ...}
=> x thuộc {2; 42; 62; ...}
mà lớp có khoảng 37 đến 52 học sinh
nên số học sinh của lớp 6a là 42
vậy_
Ngày thứ hai bán được số phần số vải ban đầu là:
\(\frac{1}{4}\times\left(1-\frac{3}{7}\right)=\frac{1}{7}\)(số vải)
Ngày thứ ba bán được số phần số vải ban đầu là:
\(1-\frac{3}{7}-\frac{1}{7}=\frac{3}{7}\)(số vải)
Số vải ban đầu là:
\(75\div\frac{3}{7}=175\left(m\right)\)
Đây là tích của các số lẻ và trong tích đó có thừa số tận cung là 5 nên tích 1×13×15×17+23×25×27×29+31×33×35×37+45×47×49×51 sẽ có tận cùng là 5(VD: 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0;còn nhân với 1 số lẻ sẽ có tận cùng là 5)
23576 : 56 = 421
31628 : 48 = 658,9166
18510 : 15 = 1234
42546 : 37 = 1149,8918
23576 : 56 = 421
31628 : 48 = 658,91...
18510 : 15 = 1234
42546 : 37 = 1149,89...