K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

3n^3 - 5n^2 + 3n -5 = 3n(n^2+1) - 5(n^2+1) = (n^2+1)(3n-5)

Do biểu thức là số nguyên tố nên n^2 +1 hoặc 3n-5 bằng 1 số còn lại khác 1

TH1 : n^2 + 1 = 1 => n = 0. Thay vào bt có giá trị là -5 ( vô lí do số nguyên tố phải là số > 1 )

TH2 : 3n - 5 = 1 => n = 2 => Thỏa mãn

Vậy bt trên là snt khi và chỉ khi n = 2 và bt bằng 5

20 tháng 7 2018

cam on nha

8 tháng 10 2017

\(5n^3-9n^2+15n-27=0\)

\(=\left(5n-9\right)\left(n^2+3\right)\)Vì \(n^2+3>1\)Nên \(5n-9=1\)( vì nếu là số nguyên tố thì chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó )

Vậy 5n = 10 => n = 2 

Với n = 2 ta có :

\(5n^3-9n^2+15n-27=7\)( nhận )

Nếu không tin bạn cứ tra bảng số nguyên tố đảm bảo có số 7 

21 tháng 11 2015

a)5n+7 =3n+2 + 2n+5 chia hết cho 3n+2  => 2n +5 chia hết cho 3n+2 => 2n+5 =3n+2 => n =3

b)A =102011+8= 1000000....00 + 8  =1000......8  có tổng các chữ số = 1+0+0+...+0+8 =9 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9

 A =102011 + 8  chia hết cho 8 ( vì 102011 =100...000 chia hết cho 8)

mà (8;9) =1 

=> A chia hết cho 8.9 =72

21 tháng 11 2015

có: 102011+8=10....008, có 1+8=9 => nó chia hết cho 9

     100...8 có 3 số cuối chia hết cho 8=> nó chia hết 8

mà ƯCLN(8,9)=1

=> 102011+8 chia hết cho 8.9 = 72

14 tháng 12 2015

tick cho mk thoát khỏi âm đi

14 tháng 12 2015

Ta có: 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ước chung của 2 số này là d

=> 7n+10 chia hết cho d

=> 5n+7 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

=> 35n+ 50 chia hết cho d

=> 35n+ 49 chia hết cho d

=> 35n+50 - 35n+49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U( 1)

=>  d=1

=> Nguyên tố cùng nhau

Tick mình nha các bạn 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 10 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

18 tháng 2 2016

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

18 tháng 2 2016

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

  • với n-1=1 => n=2
  • với n-1=-1 => n=0
  • với n-1=5 => n=6
  • với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

  • với m-1= -1 => m=0
  • với m-1= 1 => m = 2
  • với m-1=5 => m=6
  • m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

5 tháng 3 2017

p là số nguyên tố

nếu k khác 1 thì A chia hết chok

nếu k=1

p.k=1p=p

=>k=1

k to nhe

5 tháng 3 2017

k=1 đấy bạn ạ