Chuyển câu sau thành câu có phép nhân hoá:nắng chiếu trên sân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,1.dưới chân của bác đồi,đàn bò đang gặm cỏ
2.những chị mưa đầu mùa đi qua,những bé cây trong vườn xanh lên xanh tốt
b,1.dùng từ vốn để gọi sự vật
2.(như 1)
thấy đúng thì k mik mới dùng olm thui
a. Vì trời hôm nay mưa nên bố sẽ đón con.
b. Nếu trời hôm nay mưa thì bố sẽ đón con.
a, Ngôi nhà được xây dựng trong 3 năm.
- Ngôi nhà được xây dựng bởi các kiến trúc sư trong 3 năm.
b, khong hiểu nên chịu/
1. Có nên học lệch?
a. Giải thích + Biểu hiện: Thế nào là học lệch? Là học thiên về một môn học nào đó, bỏ bê những môn khác. Tập trung, dành thời gian và công sức chỉ học môn học mà mình cho là quan trọng.
b. Nguyên nhân:
- Khách quan: Do chương trình nặng, cồng kềnh, học sinh không thể tải hết nhiều môn cùng lúc dẫn tới học lệch.
- Chủ quan:
+ Do định hướng của phụ huynh, gia đình, chỉ cần học các môn chính, môn quan trọng.
+ Do học sinh chỉ học những môn để thi đại học, thi tốt nghiệp. Dẫn tới học lệch theo khối, học những môn chính.
c. Tác hại:
- HS không có tri thức toàn diện, học chỉ để đối phó với kì thi, không nhằm làm giàu vốn tri thức.
- Cả xã hội chạy theo những môn học thức thời, những môn "hot", nên dẫn tới sự khuyết thiếu trong nhận thức, đạo đức và lối sống.
- Tạo nên sự mất cân bằng giữa các ngành nghề: tình trạng thừa thầy thiếu thợ, học sinh chỉ theo đuổi những môn sau này có nghề "hot", ổn định, thu nhập cao,...
d. Giải pháp:
- Giảm tải những kiến thức cồng kềnh, nặng nề.
- Phụ huynh để con tự chọn những môn học ưa thích phù hợp với khả năng.
- Học sinh học đều các môn, không nên chỉ định hướng học những môn chính, có trong kì thi.
e. Phản đề: Nếu vẫn tiếp diễn tình trạng học lệch không có sự điều chỉnh kịp thời thì sẽ gây sự mất cân bằng giữa các ngành nghề và học sinh phát triển thiếu toàn diện. Ngược lại, nếu có sự điều chỉnh hợp lí, các môn học đều được coi trọng và học đều thì sẽ tạo nên sự phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ cho học sinh.
g. Liên hệ bản thân: Bản thân em quan điểm như thế nào về tình trạng học lệch? Hiện tại em có đang học lệch không? Tình trạng đó xuất phát từ mong muốn và khả năng của em hay do sự định hướng, gượng ép của gia đình?
2.
(1) Buổi sớm, nắng sáng. (2) Những cánh buồm nâu trên biển được chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. (3) Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. (4) Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh đèn chiếu vào sân khấu đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. (5) Chiều nắng, mát dịu.
Câu (2), (3) là câu bị động.
Chuyển thành câu chủ động:
(2) Những cánh buồm nâu trên biển có nắng chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
(3) Mặt trời xế trưa có mây che lỗ đỗ.
Câu 21: Bạn Hoàng xây dựng thuật toán cho nhân vật di chuyển trên sân khấu với quy luật như sau:
Nếu nhân vật gặp chướng ngại vật (chẳng hạn tảng đá), thì nhân vật sẽ đổi hướng trước khi tiếp tục di chuyển về phía trước. Nếu nhân vật không gặp phải chướng ngại vật, thì nhân vật tiếp tục tiến về phía trước
Bạn Hoàng nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc tuần tự B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
C. Cấu trúc lặp D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau:
Bước 1.Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau
Bước 2. Dùng tay đảo rau trong chậu
Bước 3. Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi
Bước 4. Lặp lại bước 1 đến bước 3 cho đến khi rau sạch thì kết thúc
Câu 22. Điều kiện để dừng việc rửa rau là gì?
A. Vớt rau ra rổ B. Đổ hết nước trong chậu đi
C. Rau sạch D. Rau ở trong chậu
Câu 23. Các bước nào của thuật toán được lặp lại?
A. Chỉ bước 1 và 2 B. Chỉ bước 2 và 3
C. Ba bước 1, 2 và 3 D. Cả bốn bước 1, 2, 3 và 4
Câu 24: Ngôn ngữ lập trình là gì?
A. Ngôn ngữ tự nhiên.
B. Ngôn ngữ tiếng anh.
C. Ngôn ngữ tiếng việt.
D. Ngôn ngữ được dùng để tạo ra chương trình chỉ dẫn cho máy tính hiểu cách thực hiện công việc.
Câu 25: Chương trình máy tính là gì?
A. Là tập hợp các câu lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình nào đó.
B. Chỉ gồm 1 câu lệnh.
C. Là chương trình biểu diễn văn nghệ.
D. Là chương trình học trong sgk.
Tham khảo:
Câu 1:
" Tùng tùng tùng..." Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Những cô cậu học trò ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
Phép ẩn dụ: " ướt đẫm ánh nắng" ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( từ thị giác- xúc giác)
Câu 2:
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
* cô giáo giảng cho chúng em
Chúng em được cô giáo giảng bài
* lan giúp bà trông nhà
Bà được Lan giúp trông nhà
* chiếc xe ô tô chở vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng được chiếc ô tô chở
* cô giáo cầm phấn viết lên bảng
Chiếc phấn được cô giáo cầm viết lên bảng
* Nắng chiếu sáng chói trên nóc nhà
Nóc nhà được nắng chiếu sáng chói
* gió bão quật đổ cây cổ thụ
Cây cổ thụ bị gió bão quật đổ
Chị nắng tỏa những tia nắng vàng óng trên sân
nắng tỏa tia nắng ấm áp bao bọc , ôm lấy sân nhà em