K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

đề có vấn đề

19 tháng 12 2016

là câu b,mình chắc lun đó mình thi rùi ,tin mình đi

 

20 tháng 12 2016

Camon bn nhìu

13 tháng 6 2021

Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB

2T= P1 + P ==> T= P + P1/2

Khi hệ CB:

T.AB = P2.BC

vì AB =3BC

==> 3.(P + P1) = 2P2

==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)

TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:

TT: T1 = P+P1+P3/2

Khi hệ cb:

T1.AB = P2.BD

==> P1 - P2 = -6 (2)

Từ (1) và (2)

==> P1= 9N và P2= 15N

 

21 tháng 10 2016

Ta có \(P_2=\frac{P_1+P_3}{2}\\ \Rightarrow10m_2=\frac{10m_1+10m_3}{2}\\ \Rightarrow m_2=\frac{m_1+m_3}{2}\)

250g = 0,25 kg 

2 tạ = 200kg

0,3 tấn = 300 kg

\(P=10.m_1=0,25.10=2.5\left(N\right)\)

\(P=10.m_2=10.5=50N\\ P=10.m_3=10.200=2000N\\ P=10.m_4=10.300=3000N\) 

15 tháng 2 2022

m1 = 250g = 0,25kg => P1 = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)

m2=5kg => P2=10.m=10.5=50 (N)

m3=0,3 tạ=30kg => P3=10.m=10.30=300 (N)

m4=03 tấn=300kg =>P3=10.m=10.300=3000 (N)

Chúc em học giỏi

3 tháng 12 2023

B

13 tháng 12 2023

 Do 2 vật ở cùng 1 nơi trên Trái Đất nên gia tốc trọng trường không đổi, đặt là \(g\). Ta có \(p_1=gm_1;p_2=gm_2\) nên \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{gm_1}{gm_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\) \(\Rightarrow\dfrac{p_1}{m_1}=\dfrac{p_2}{m_2}\) 

14 tháng 2 2022

vật có khối lượng 10kg sẽ có trọng lượng là
10.10=100(N)
vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là:
100g=0,1kg
10.0,1=1(N)
mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật là:
P=10.m
trọng lượng sẽ bằng khối lượng x10

Trọng lượng vật 1

\(P=10m=10.10=100N\) 

Trọng lượng vật 2

\(100g=0,1\left(kg\right)\\ P=10m=0,1.10=1N\) 

Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng: Trọng lượng gấp 10 lần khối lượng của vật

P = 10.m

Trong đó:

P là trọng lượng (N)

m là khối lượng (kg)