K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trời mưa to, em không đi học được

* cụm C-V 1 là trời mưa to

+ chủ ngữ trời

+vị ngữ mưa to

* cụm C-V 2 là em không đi học được

+ chử ngữ :em

+vị ngữ không đi học được

23 tháng 4 2016

Ủa mik đâu có thấy đâu

23 tháng 4 2016

oh, trang 143 là trang viết đơn và sữa lỗi mà....

26 tháng 3 2021

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán

b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ

Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)

 

 

26 tháng 3 2021

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.

cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)

con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ

16 tháng 3 2021

- Làm chủ ngữ

- Làm vị ngữ

- Làm phụ ngữ cho cụm DT (Danh từ)

- Làm phụ ngữ cho cụm TT (Tính từ)

- Làm phụ ngữ cho cụm ĐT (Động từ)

10 tháng 4 2018

Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:

-Em là một học sinh              

+Em: CN, cấu tạo từ danh từ

+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ

27 tháng 10 2018

Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...

27 tháng 10 2018

Cô viết bằng tiếng anh và dịch để em vừa học lại vừa biết thêm từ mới nhé !

Example :  Thao Cam Vien.  

Ví dụ : Thảo cầm viên 

3 tháng 1 2022

Tham khảo

- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.

- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )

Mỗi ý lấy 3 ví dụ giúp e đc kh ạ:(

 
27 tháng 10 2016

- Trạng thái thần kinh: khi tinh thần không thoải mái thì công sinh ra ít.

- Nhiệt độ lao động: khi trạng thái, tinh thần ko thoải mái công sinh ra ít.

- khối lượng của vật: khiêng một vật quá nặng thì khiến cơ thể mệt mỏi công sinh ra ít.