K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,8}\Rightarrow\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,8}=\frac{5a-4b}{5.2,1-4.2,8}=\frac{-1}{-0,7}=\frac{10}{7}\)

\(.\frac{a}{2,1}=\frac{10}{7}\Rightarrow a=3\)

\(.\frac{b}{2,8}=\frac{10}{7}\Rightarrow b=4\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=3^2+4^2=9+16=25\)

cho mk nhé

9 tháng 12 2018

Đáp án D

Bài toán trở thành: Tìm M nằm trên đường tròn giao tuyến của mặt cầu  (S) và mặt phẳng (P) sao cho KM lớn nhất

14 tháng 12 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,7}\) => \(\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,7}\) => \(\frac{5a}{10,5}=\frac{4b}{10,8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{5a}{10,5}=\frac{4b}{10,8}=\frac{5a-4b}{10,5-10,8}=\frac{-1}{-0,3}=\frac{1}{0,3}\)

=> 5a=\(\frac{1}{0,3}.10,5=35\) => a=7

4b=\(\frac{1}{0,3}.10,8=36\) => b=9

Vậy a=7; b=9

14 tháng 12 2016

ta có :\(\frac{a}{b}\) =\(\frac{2,1}{2,7}\) =>\(\frac{a}{2,1}\) =\(\frac{b}{2,7}\)

=>\(\frac{5a}{10,5}\) =\(\frac{4b}{10,8}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{5a}{10,5}\) =\(\frac{4b}{10,8}\) =\(\frac{5a-4b}{10,5-10,8}\) =\(\frac{-1}{-0,3}\)

\(\frac{a}{2,1}\) =\(\frac{1}{0,3}\) => a=7

\(\frac{b}{2,7}\) =\(\frac{1}{0,3}\) =>b=9

=>(a-b)2= (7-9)2=(-2)2=4

23 tháng 10 2018

Ta có 

Ta có 

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxky, ta có 

Do đó 

Dấu "x" xảy ra 

Chọn C.

Ta thấy (1) là hình tròn tâm 

Ta có  Xem đây là phương trình đường thẳng.

Để đường thẳng và hình tròn có điểm chung 

 

24 tháng 9 2017

Đáp án B

\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab\)

=1+24

=25

2:

a: =>a^2+2ab+b^2-2a^2-2b^2<=0

=>-(a^2-2ab+b^2)<=0

=>(a-b)^2>=0(luôn đúng)

b; =>a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc-3a^2-3b^2-3c^2<=0

=>-(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc)<=0

=>(a-b)^2+(b-c)^2+(a-c)^2>=0(luôn đúng)

24 tháng 12 2016

Bài 1:
\(\frac{x}{-8}=\frac{-18}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=144\)

\(\Rightarrow x=\pm12\)

Vậy \(x=\pm12\)

Bài 3:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{27}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{9}=\frac{5a}{35}=\frac{4b}{36}=\frac{5a-4b}{35-36}=\frac{-1}{-1}=1\)

+) \(\frac{a}{7}=1\Rightarrow a=7\)

+) \(\frac{b}{9}=1\Rightarrow b=9\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(7-9\right)^2=\left(-2\right)^2=4\)

Vậy \(\left(a-b\right)^2=4\)

Bài 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{96}=\frac{b}{128}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)

\(\Rightarrow a=3k,b=4k\)

\(a^2+b^2=25\)

\(\Rightarrow\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=25\)

\(\Rightarrow9.k^2+16.k^2=25\)

\(\Rightarrow25k^2=25\)

\(\Rightarrow k^2=1\)

\(\Rightarrow k=\pm1\)

+) \(k=1\Rightarrow a=3;b=4\)

+) \(k=-1\Rightarrow a=-3;b=-4\)

\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|3+4\right|=\left|-3+-4\right|=7\)

Vậy \(\left|a+b\right|=7\)

 

31 tháng 12 2016

Áp dụng BĐT

\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)Ta có:

\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|=\left|2x-7\right|+\left|-2x-1\right|\ge\left|2x-7+\left(-2x-1\right)\right|=8\)

\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\ge\)8 nên không có số nguyên x nào thỏa mãn đề ra

9 tháng 12 2017

Đáp án B

Ta có

f ' x = 3 x + a 2 + x + b 2 − x 2 = 3 x 2 + 2 a + b x + a 2 + b 2

Để hàm số luôn đồng biến trên − ∞ ; + ∞

thì Δ ' = a + b 2 − a 2 + b 2 ≤ 0 ⇔ a b ≤ 0

Ta có  

P = a 2 + b 2 − 4 a − 4 b + 2 = a + b − 2 2 − 2 a b − 2 ≥ − 2.

Dâu bằng xảy ra khi a + b = 2 a b = 0 ⇔ a = 2 b = 0  hoặc ngược lại.