Có 2 dung dich \(H_2SO_4\) a% và dung dịch \(HNO_3\)68%. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng \(H_2SO_4\) và \(HNO_3\) bằng k thì thu được 1 dung dịch mới trong đó \(H_2SO_4\) có nồng độ 60%, \(HNO_3\) có nồng độ 20%. Tính k và a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)Gọi x là nồng độ mol của duing dịch thu được
Ap dung phương pháp đường chéo, ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,5-x}{x-0,2}\)
\(\Rightarrow x=0,38\left(M\right)\)
\(b)\)Ap dung phương phap đường chéo, ta có: \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{0,5-0,3}{0,3-0,2}=2\)
Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích 2 : 1 ta được dung dịch H2SO4 0,3 M
a)Theo PP đường chéo, ta có:
\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{5-C_MC}{C_MC-2}\)⇒CMC=0,38M
bÁp dụng PP đường chéo, ta có:
\(\dfrac{V_A}{V_B}\)=\(\dfrac{0,5-0,3}{0,3-0,2}\)=2
Vậy phải trộn A và B theo thể tích 2:1
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Al + 6HNO3→ Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
b) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Zn
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,45\\2x+3y=0,9\end{matrix}\right.\)
=> Hệ PT vô số nghiệm, bạn xem lại đề nhé
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02mol\)
CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O
\(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,02mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,02.98=1,96gam\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,96.100}{0,98}=200g\)
\(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2g\)
\(m_{dd}=1,6+200=201,6g\)
C%H2SO4=\(\dfrac{3,2}{201,6}.100\%\approx1,6\%\)
a,khi cho CuO tác dụng với dd H2SO4 ta có ptth:
CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O(1)
theo đề bài và pthh(1) ta có:n CuO=1,6:80=0,02(mol)
nCuO=nH2SO4=0,02(mol)
mH2SO4=0,02\(\times\)98=1,96(g)
mdd H2SO4(0,98%)=1,96:(0,98:100)=200(g)
Vậy khối lượng dd H2SO4 đã dùng là 200(g)
b,theo pthh (1) và đề bài ta lại có:nCuSO4=0,02(mol)
mCuSO4=0,02\(\times\)160=3,2(g)
m dd=1,6+200=201,6(g)
C% CuSO4=\(\dfrac{3,2}{201,6}\)\(\times\)100%\(\approx\)1,59%
vậy nồng độ dd thu được là 1,59%
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=a\%\\C\%\left(B\right)=2a\%\end{matrix}\right.\)
Giả sử trộn 600 gam dd A với 400 gam dd B:
\(m_{H_2SO_4\left(A\right)}=\dfrac{600a}{100}=6a\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{400.2a}{100}=8a\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{6a+8a}{600+400}.100\%=20\%\)
=> a = 14,2857
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=14,2857\%\\C\%\left(B\right)=28,5714\%\end{matrix}\right.\)
a. Gọi n là hóa trị của kim loại R
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
TĐB: \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{4,05n}{R}\) - \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{2,025n}{R}\) (mol)
\(n_R=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{R}\left(mol\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=\dfrac{2,025n}{R}.2=\dfrac{4,05n}{R}\left(g\right)\)
\(m_{ddRCl_n}=m_R+m_{ddHCl}-m_{H_2}\)
\(116,1=4,05+112,5-\dfrac{4,05n}{R}\)
\(\dfrac{4,05n}{R}=116,55-116,1\)
\(\dfrac{4,05n}{R}=0,45\)
\(4,05n=0,45R\)
\(\dfrac{4,05}{0,45}=\dfrac{R}{n}\)
\(9=\dfrac{R}{n}\)
\(9n=R\)
Nếu \(n=1\Rightarrow R=9\) (loại)
\(n=2\Rightarrow R=18\) (loại)
\(n=3\Rightarrow R=27\) (chọn)
Vậy kim loại R là Al
b) Kim loại tìm được là Al (III)
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đ,t^0\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
TĐB: \(0,15\) - \(0,45\) (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
m\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{44,1.100\%}{98\%}=45\left(g\right)\)
\(8Al+30HNO_3→8Al(NO_3)_3+3N_2O↑+15H_2O\)
\(8Al+30HNO_3→ 8Al(NO_3)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
\(A:Al(NO_3)_3;NH_4NO_3;HNO_3\) dư
\(HNO_3+NaOH→ NaNO_3+H_2O\)
\(NH_4NO_3+NaOH→ NaNO_3+NH_3↑+H_2O\)
\(Al(NO_3)_3+3NaOH→ Al(OH)_3↓+3NaNO_3\)
\(NaOH+Al(OH)_3→NâlO_2+2H_2O\)
\(B:NaNO_3;NaAlO_2;NaOH\) dư
\(C:NH_3\)
\(2NaOH+H_2SO_4→Na_2SO_4+2H_2O\)
\(2NaAlO_2+2H_2O+H_2SO_4→2Al(OH)_3↓+Na_2SO_4\)
\(2Al(OH)_3+3H_2SO_4→Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)