1Cho tam giác đều ABC, m là điểm nằm trong tam giác. Cm MA,MB,MC là độ dài 3 cạnh của tam giác2Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M tùy ý. Dựng phía ngoài hình vuông ABCD là AMEFa, chứng minh DM vuônh góc với BFb, gọi H là giao điểm của DM và BF. Chứng minh C,H,E thẳng hàng4 cho tam giac ABC và điểm B nằm trong tam giác đó. Gọi M,N,Q theo thứ tự là trung điểm của AB,...
Đọc tiếp
1Cho tam giác đều ABC, m là điểm nằm trong tam giác. Cm MA,MB,MC là độ dài 3 cạnh của tam giác
2Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M tùy ý. Dựng phía ngoài hình vuông ABCD là AMEF
a, chứng minh DM vuônh góc với BF
b, gọi H là giao điểm của DM và BF. Chứng minh C,H,E thẳng hàng
4 cho tam giac ABC và điểm B nằm trong tam giác đó. Gọi M,N,Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AC,BC. Gọi A',B',C' theo thứ tự là điểm đối xứng của P qua Q,N,M
a. Cm A'B'AB là hình bình hành
b. Cm CC',AA',BB' đồng quy tại 1 điểm
Bà con nào biết giúp tui nhen.
Giờ tui cần lời giải gấp
a) Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta DAF\)có:
\(AB=AD\)(vì \(ABCD\)là hình vuông).
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAF}\)(cùng phụ với \(\widehat{DAE}\)).
\(\widehat{ABE}=\widehat{ADF}\left(=90^0\right)\).
\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta DAF\left(g.c.g\right)\).
\(\Rightarrow AE=AF\)(2 cạnh tương ứng) (điều phải chứng minh).
Vì \(Ax\perp AE\)(giả thiết).
\(\Rightarrow AF\perp AE\).
\(\Rightarrow\Delta AFE\)vuông tại \(A\).
Và có \(AE=AF\)(theo câu a)).
\(\Rightarrow\Delta AFE\)vuông cân tại \(A\).
Có trung tuyến \(AI\)ứng với cạnh huyền \(FE\).
\(AI\)đồng thời là đường cao của \(FE\).
\(\Rightarrow AI\perp FE\).
\(\Rightarrow GK\perp FE\).
Vì \(EG//AB\)(giả thiết).
\(\Rightarrow EG//CD\)(vì \(AB//CD\)do \(ABCD\)là hình vuông).
\(\Rightarrow GE//FK\).
\(\Rightarrow\widehat{GEF}=\widehat{KFE}\)(2 góc ở vị trí so le trong).
\(\Rightarrow\widehat{GEI}=\widehat{KFI}\).
Xét \(\Delta IGE\)và \(\Delta IKF\)có:
\(\widehat{GIE}=\widehat{KIF}\)(vì đối đỉnh).
\(IE=IF\)(giả thiết).
\(\widehat{GEI}=\widehat{KFI}\)(chứng minh trên).
\(\Rightarrow\Delta IGE=\Delta IKF\left(g.c.g\right)\).
\(\Rightarrow GI=KI\)(2 cạnh tương ứng).
Do đó \(I\)là trung điểm của \(GK\).
Xét tứ giác \(GEKF\)có:
2 đường chéo \(EF\)và \(GK\)cắt nhau tại \(I\).
Và \(I\)vừa là trung điểm của \(FE\), vừa là trung điểm của \(GK\).
\(\Rightarrow GEKF\)là hình bình hành.
Mà \(GK\perp FE\)(chứng minh trên).
\(\Rightarrow GEKF\)là hình thoi (điều phải chứng minh).