K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

Gọi a,b,c lần lượt là số công nhân đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba (người) (a,b,c:nguyên, dương)

Ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{6+3+4}=\dfrac{180}{13}\\ \Rightarrow a=\dfrac{180}{13}.6=\dfrac{1080}{13}\left(người\right)\)

Em xem lại số liệu nào.... 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{2+4+3}=\dfrac{180}{9}=20\)

Do đó: a=40; b=80; c=60

12 tháng 12 2016

1 . Trong mot ngay doi 1 lam duoc 1/4 cong viec 
Trong mot ngay doi 2 lam duoc 1/6 cong viec 
Vay trong mot ngay ca 2 doi lam duoc : 
1/4 + 1/6 = 3/12 + 2/12 = 5/12 cong viec 
Do doi 3 co so nguoi = 1/5 tong so nguoi cua hai doi. 1 va 2 , nen trong mot ngay doi 3 lam duoc 1/5 cong viec mà doi 1 và doi 2 lam duoc . 
trong mot ngay doi 3 lam duoc : 
5/12 : 5 = 1/12 cong viec 
So ngay doi 3 lam xong cong viec la : 
1 : 1/12 = 1 x 12/1 = 12 ngay

2 . 

12 tháng 12 2016

bài 2: tóm tắt 

8 người : 40 ngày 

10 người : ....ngày

10 người làm công việc đó trong số ngày là:

40x8:10=32<ngày>

đáp số : 32 ngày

8 tháng 5 2018

Gọi thời gian hoàn thành công việc của ba đội lần lượt là  t 1 , t 2 , t 3

( t 1 , t 2 , t 3 >0) (ngày).

Gọi số công nhân của ba đội lần lượt là  x 1 , x 2 , x 3 ( x 1 , x 2 , x 3 ∈ N * ) (người).

Theo đề bài, tổng số công nhân của đội 1 và đội 2 gấp 5 lần số công nhân của đội 3 nên ta có  x 1 + x 2 = 5 x 3

Vì số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

x 1 . t 1 = x 2 . t 2 = x 3 . t 3 hay  x 1 1 t 1 = x 2 1 t 2 = x 3 1 t 3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy đội 3 làm xong công việc trong 12 ngày.

Đáp án cần chọn là: C

11 tháng 1 2022

Gọi số công nhân của đội thứ nhất; thứ hai; thứ ba lần lượt là a;b;c

Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên a.3 = b.5 = c.6

⇒ \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{6-5}=\dfrac{1}{1}=1\)

- Từ \(\dfrac{a}{10}=1\Rightarrow a=1.10=10\)

-Từ \(\dfrac{b}{6}=1\Rightarrow b=1.6=6\)

- Từ \(\dfrac{c}{5}=1\Rightarrow c=1.5=5\)

Vậy số công nhân của mỗi đội lần lượt là 10;5;6 (công nhân)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{6-5}=1\)

Do đó: a=10; b=6; c=5

17 tháng 5 2022

TK:
1.

Gọi năng xuất làm việc trong 1 ngày của đội 1 và đội 2 lần lượt là:x và y(công việc/ngày).

2 đội công nhân cùng làm chung 1 công việc thì sau 15 ngày


15
×
y
+
15
×
y
=
1
(
1
)

Đội 1 làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội 2 làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả 2 đội hoàn thành 25% công việc(ở đây mk đổi luôn)


3
×
x
+
5
×
y
=
1
4


5
×
(
3
×
x
+
5
×
y
)
=
5
×
1
4

15
×
x
+
25
×
y
=
5
4
(
2
)

Lấy (2) trừ đi (1) ta được:

(
15
×
x
+
25
×
y
)

(
15
×
x
+
15
×
y
)
=
5
4

1

10
×
y
=
1
4

y
=
1
4
:
10


y
=
1
40


x
=
1
24

Vậy .................

17 tháng 5 2022

Tham Khảo:
1.

Gọi năng xuất làm việc trong 1 ngày của đội 1 và đội 2 lần lượt là:x và y(công việc/ngày).

2 đội công nhân cùng làm chung 1 công việc thì sau 15 ngày

⇒15×y+15×y=1(1)⇒15×y+15×y=1(1)

Đội 1 làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội 2 làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả 2 đội hoàn thành 25% công việc(ở đây mk đổi luôn)

⇒3×x+5×y=14⇒3×x+5×y=14

⇒5×(3×x+5×y)=5×14⇒5×(3×x+5×y)=5×14

15×x+25×y=54(2)15×x+25×y=54(2)

Lấy (2) trừ đi (1) ta được:

(15×x+25×y)−(15×x+15×y)=54−1(15×x+25×y)−(15×x+15×y)=54−1

10×y=1410×y=14

y=14:10y=14:10

⇒y=140⇒y=140

⇒x=124⇒x=124

Vậy .................

26 tháng 3 2017

Ngày thứ  hai đội đó làm được số phần công việc là:

(1/3)/(2/3)=1/2(công việc)

Cả hai ngày đội đó làm được số phần công việc là:

(1/2)+(1/3)=5/6(công việc)

Ngày thứ 3 đội đó làm được số phần công việc là:

1-(5/6)=1/6(công việc)

Vậy ngày thứ 3 người đó làm được 1/6 công việc

26 tháng 3 2017

Nếu coi công việc đó gồm 6 phần bằng nhau thì ngày đầu làm được 2 phần như thế, ngày thứ hai làm được 3 phần như thế
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Tổng số phần công việc là: ......................!----!----!----!----!----!----!
Số phần công việc làm được ngày đầu: ......!----!----!
Số phần công việc làm được ngày thứ hai: .!----!----!----!
Suy ra: Số phần công việc làm được ngày thứ ba là: 6 - 2 - 3 = 1 (phần)
Vậy: Ngày thứ ba đội công nhân đó làm được 1/6 công việc

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là x,y,z (người) \((x,y,z \in N^*).\)

Vì số công nhân của đội thứ nhất nhiều hơn số công nhân của đội thứ hai là 3 người nên \(x – y = 3\).

Vì khối lượng công việc là như nhau và năng suất của các máy như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

\(4x=5y=6z\Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{6}}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{6}}} = \dfrac{{x - y}}{{\dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{5}}} = \dfrac{3}{{\dfrac{1}{{20}}}} = 3:\dfrac{1}{{20}} = 3.20 = 60\\ \Rightarrow x = 60.\dfrac{1}{4} = 15\\y = 60.\dfrac{1}{5} = 12\\z = 60.\dfrac{1}{6} = 10\end{array}\)

Vậy 3 đội có lần lượt là 15; 12 và 10 công nhân.