Khối lượng giấy vụn 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được tỉ lệ với các số 3,5 ; 3 ; 3,2 ; 3,8. Biết ràng lớp 7C quyên góp được nhiều hơn lớp 7B là 3kg. TÍnh khối lượng giấy quyên góp được mỗi lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số giấy vụn mà 4 lp thu là a ,b,c,d (thuộc N)
Ta có c -b =3 (kg)
\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3,2}=\frac{d}{3,8}=\frac{c-b}{3,2-3}=\frac{3}{0,2}=15\)
suy ra a = 15 x 3,5 =52,5 (kg)
b = 3 x 15 = 45(kg)
c = 15 x 3,2 = 48(kg)
d = 15 x 3,8 =57(kg)
Vậy ............
gọi số giấy vụn lớp 7a;7b;7c;7d quyên góp lần lượt là a;b;c;d dk(0<a;b;c;d\(\in\)n*)
ta có : a:b:c:d=3,5: 3 : 3,2 : 3,8 =\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3,2}=\frac{d}{3,8}\)và c-b=3kg
ap........................................................................................................
\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3,2}=\frac{d}{3,8}=\frac{c-b}{3,2-3}=\frac{3}{0,2}\)= 15
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3,5}=15\Rightarrow a=52,5\)
\(\frac{b}{3}=15\Rightarrow b=45\)
\(\frac{c}{3,2}=15\Rightarrow c=48\)
\(\frac{d}{3,8}=15\Rightarrow d=57\)
vậy lớp 7a quyên góp đc 52,5 kg giấy
lop 7b..................................................
lop 7c..................................................
lop 7d..................................................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có 3 lớp 7A, 7B, 7D tỉ lệ với 2; 4.5; 3.5 mà số giấy của lớp 7B gấp đôi số giấy của lớp 7A
=> 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5
Ta có: 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5=7A+7B+7C+7D / 2+4,5+4+3,5 =280/14=20
=>7A=20*2=40 (kg)
=>7C=20*4,5=90 (kg)
=>7B=20*4=80 (kg)
=>7D=20*3,5=70 (kg)
Vậy số giấy của bốn lớp 7A, 7C, 7B, 7D lần lượt là 40kg,90kg,80kg,70kg
Ta có 3 lớp 7A, 7B, 7D tỉ lệ với 2; 4.5; 3.5 mà số giấy của lớp 7B gấp đôi số giấy của lớp 7A
=> 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5
Ta có: 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5=7A+7B+7C+7D / 2+4,5+4+3,5 =280/14=20
=>7A=20*2=40 (kg)
=>7C=20*4,5=90 (kg)
=>7B=20*4=80 (kg)
=>7D=20*3,5=70 (kg)
Vậy số giấy của bốn lớp 7A, 7C, 7B, 7D lần lượt là 40kg,90kg,80kg,70kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi x,y,z ,tlần lượt là số kg giấy vụn của 4 lớp
theo đề bài ta có
\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{t}{6}\)và x-t=24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{t}{6}=\dfrac{x-t}{9-6}=\dfrac{24}{3}=8\)
vây \(\dfrac{x}{9}=8=>x=8.9=72\left(kg\right)\)
\(\dfrac{y}{7}=8=>y=8.7=56\left(kg\right)\)
\(\dfrac{z}{8}=8=>z=8.8=64\)(kg)
\(\dfrac{t}{6}=8=>t=8.6=48\)(kg)
vậy số kg giấy vụ của 4 lớp 7A,7B,7C,7D lần lượt là 72,56,64,48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số quyển sách 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là x,y,z,t ( quyển) (x,y,z,t \( \in \)N*)
Vì lớp 7D góp được nhiều hơn lớp 7A là 4 quyển sách nên \(t – x = 4\)
Vì số sách quyên góp được tỉ lệ với số học sinh của lớp nên \(\dfrac{x}{{38}} = \dfrac{y}{{39}} = \dfrac{z}{{40}} = \dfrac{t}{{40}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{{38}} = \dfrac{y}{{39}} = \dfrac{z}{{40}} = \dfrac{t}{{40}} = \dfrac{{t - x}}{{40 - 38}} = \dfrac{4}{2} = 2\\ \Rightarrow x = 2.38 = 76\\y = 2.39 = 78\\z = 2.40 = 80\\t = 2.40 = 80\end{array}\)
Vậy số quyển sách 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là 76, 78, 80, 80 quyển sách.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c
Theo bài ra ta có : a + b + c = 246
\(\frac{a}{b}=\frac{5}{4}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{12}\left(1\right);\)
\(b=\frac{6}{7}.c\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{6}{7}\Rightarrow\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{14}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{15}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{a+b+c}{15+12+14}=\frac{246}{41}=6\)
\(\Rightarrow a=15.6=90;\)
\(b=12.6=72;\)
\(c=14.6=84\)
Vậy lớp 7A thu được 90 kg gạo
lớp 7B thu được 72 kg gạo
lớp 7C thu được 84 kg gạo
Gọi khối lượng giấy vun mà lớp 7A , 7B , 7C , 7D quyên góp được lần lượt là : a , b, c , d ( kg )
Theo bài ra , ta có :
\(\dfrac{a}{3,5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,2}=\dfrac{d}{3,8}\) và c - b = 3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\dfrac{a}{3,5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,2}=\dfrac{d}{3,8}=\dfrac{c-b}{3,2-3}=\dfrac{3}{0,2}=15\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15.3,5=52,5\\b=15.3=45\\c=15.3,2=48\\d=15.3,8-57\end{matrix}\right.\)
Gọi số kg giấy mỗi lớp góp được lần lượt là : a, b, c ,d ( kg)
ĐK: a , b , c , d ∈ Z
Theo bài ra ta có:
Số lượng giấy của 4 lớp 7A , 7B , 7C , 7D trồng được tỉ lệ lần lượt là: 3,2 ; 3 ; 3,5 ; 3,8
⇒ \(\dfrac{a}{3,2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,5}=\dfrac{d}{3,8}\)
Số kg giấy lớp 7C quyên góp được nhiều hơn số lớp 7B là 3kg ⇒ \(c-b=3\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\dfrac{a}{3,2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,5}=\dfrac{d}{3,8}=\dfrac{c-b}{3,5-3}=\dfrac{3}{0,5}=6\)
⇒ \(\dfrac{a}{3,2}=6\Rightarrow a=19,2\)
\(\dfrac{b}{3}=6\Rightarrow b=18\)
\(\dfrac{c}{3,5}=6\Rightarrow c=21\)
\(\dfrac{d}{3,8}=6\Rightarrow d=22,8\)
Vậy số kg giấy mỗi lớp 7A , 7B , 7C , 7D quyên góp được lần lượt là: 19,2 kg ; 18 kg ; 21 kg ; 22,8 kg