Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp Al, Zn, Mg trong oxi ở nhiệt đọ cao, thu hỗn hợp 9,2 gam rắn X. Hòa tan hỗn hợp này bằng V lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được 0,672 lít H2. Tìm V.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol Cu, Mg là a, b (mol)
=> 64a + 24b = 7,6 (1)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
a---------------->a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b------------------>b
=> \(\%MgO=\dfrac{40b}{80a+40b}.100\%=20\%\)
=> a = 2b (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,1--->0,1
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O
0,05--->0,05
=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,05}{0,5}=0,3\left(l\right)\)
Ủa anh ra khác em luôn...để anh xem lại
Bài 1:
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)(trong 1 phần)
- Phần 1:
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
_____x__________1/2x (mol)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
y__________y (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x.102+81y=26,4\left(1\right)\)
- Phần 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
____x_________________________3/2x (mol)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
y_____________________y (mol)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,2.65}.100\%\approx29,35\%\\\%m_{Zn}\approx70,65\%\end{matrix}\right.\)
Bài 2: Có lẽ bài này đề yêu cầu tìm CTPT của A bạn nhỉ?
Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,24.1 = 1,68 (g) < 3,6 (g)
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 3,6 - 1,68 = 1,92 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=0,12:0,24:0,12=1:2:1\)
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n (n nguyên dương)
Ta có: \(n_{A\left(9\left(g\right)\right)}=n_{H_2}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{9}{0,1}=90\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{90}{12+2+16}=3\left(tm\right)\)
Vậy: CTPT của A là C3H6O3.
a/ Gọi x và y là số mol của Cu và Mg ban đầu.
Ta có: 64x + 24y = 7.6 g
<=> 8x + 3y = 0.95 (1)
2Cu + O2 ---------------> 2CuO
x ------------------------------ x mol
2Mg + O2 ---------------> 2MgO
y ------------------------------ y mol
Từ 2 ptpứ ta có KL hỗn hợp sau pứ là: m = 80x + 40y
Vì KL MgO chiếm 20% KL hỗn hợp nên:
\(\dfrac{40y}{80x+40y}\) = 20% = 0.2
<=> 40y = 0.2(80x + 40y)
<=> 40y = 16x + 8y
<=> 32y = 16x
<=> x = 2y. Thế vào (1) ta có:
<=>8.2y + 3y = 0.95
<=> 19y =0.95
<=> y = 0.05 mol.
===> x = 2.0.05 = 0.1 mol.
Vậy khối lượng Mg: m = 0.05.24 = 1.2 g
mCu: m = 7.6 - 1.2 = 6.4 g.
b/
2HCl `+ `CuO -------> CuCl2 + H2O
0.2 <--- 0.1 mol
2HCl ` + `MgO ------> MgCl2 + H2O
0.2 <----- 0.1 mol
Từ 2 pt trên ta tính lượng axit HCl nguyên chất cần dùng: n = 0.2 + 0.2 = 0.4 mol.
=>VHCl=\(\dfrac{0,4}{0,5}\)=0,8l=800ml
\(n_{O_2} = \dfrac{17,6-12,8}{32} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{O(oxit)} = 2n_{O_2} = 0,3(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\\ n_{H^+} = 2n_O+ 2n_{H_2} = 0,3.2 + 0,1.2 = 0,8(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,4(mol)\\ V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8(lít) = 800(ml)\)
Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol
A + O2 → B (gồm oxit và kim loại)
Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol
=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol
Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với
O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.
2H+ + O-2oxit → H2O
2H+ + Kim loại → muối + H2
=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl
=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít
\(m_X = m_{kim\ loại} + m_{O}\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{9,2-7,6}{16} = 0,1(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)\\ 2H^+ + 2e \to H_2\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ n_{H^+} = 2n_{H_2} + 2n_O = 0,1.2 + 0,03.2=0,26(mol)\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,13(mol)\\ \Rightarrow V = \dfrac{0,13}{0,5} = 0,26(lít)\)