Cho đường tròn tâm O, dây AB > CD, E là giao điểm của AB và CD. Gọi I và K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ O đến AB và CD. So sánh: a) góc AOI và góc COK
b) EI và EK
c) góc AIK và góc CKI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi O là tâm đường tròn đường kính AB
Kẻ OE vuông góc vs CD (E thuộc CD)
suy ra E là trung điểm của CD
Mà OE là đường trung bình của hình thang ABKH (đi qua trung điểm một cạnh bên và song song vs cạnh đáy)
suy ra EH=EK mà EC=ED Suy ra đpcm
Kẻ OM ⊥ CD cắt AD tại N
Ta có: MC = MD (đường kính dây cung)
Hay MH + CH = MK + KD (1)
Ta có: OM // BK (cùng vuông góc với CD)
Hay: MN // BK
Mà: OA = OB (= R)
Suy ra: NA = NK (tính chất đường trung bình của tam giác)
Lại có: OM // AH (cùng vuông góc với CD)
Hay: MN // AH
Mà: NA = NK (chứng minh trên)
Suy ra: MH = MK (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: CH = DK
BAN TU VE HINH NHA
tu O ke OI vuong goc vs CD \(\Rightarrow CI=ID\)
de dang cm dc AH song song vs IO song song vs KB (cung vuong goc vs CD)
suy ra AHKB la hinh thang
lai co OA=OB \(\Rightarrow IH=IK\)
\(\Rightarrow IH-CI=IK-ID\Rightarrow CH=BK\)
Kẻ \(OM\perp CD\)
Vì AH // BK (cùng vuông góc HK) nên tứ giác AHKB là hình thang.
Hình thang AHKB có:
AO = OB ( bán kính )
OM // AH // BK ( cùng vuông góc HK )
=> OM là đường trung bình của hình thang.
=> MH = MK (1)
Vì OM ⊥ CD nên MC = MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH = DK (đpcm)
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
AB là đường kính
Do dó: ΔABC vuông tại C
Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
Xét ΔMAB có
AC,BD là các đường cao
AC cắt BD tại H
Do đó: H là trực tâm
=>MH vuông góc vơi AB
b: Xét hình thang ABQP có
O là trung điểm của AB
ON//AP//BQ
Do đó: N là trung điểm của PQ
ΔOCD cân tại O
mà ON là đường cao
nên N là trung điểm của CD
ND+DP=NP
NC+CQ=NQ
mà ND=NC; NP=NQ
nên DP=CQ
Ta có : \(AH\perp CD\left(gt\right)\)
\(BK\perp CD\left(gt\right)\)
=> AH // BK
=> Tứ giác ABKH là hình thang có đáy AH và BK
Theo ( gt ) : OA = OB mà \(OM\perp CD\)( theo cách dựng )
=> OM // AC / BK
=> MK = MH (1)
Mặt khác : \(OM\perp CD\Rightarrow MC=MD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => MH - MC = MK - MD
=> CH = DK
Vậy CH = DK
a)Tam giác BNC vuông tại N => B,N,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC (1)
Tam giác BMC vuông tại M => B,M,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC (2)
Từ (1) và (2) => B,N,M,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC
b) Vì M , N thuộc đường tròn => MN là dây ( ko đi qua tâm )
=> MN < BC ( quan hệ đường kính và dây )
Kẻ OM ⊥ CD.
Vì AH // BK (cùng vuông góc HK) nên tứ giác AHKB là hình thang.
Hình thang AHKB có:
AO = OB (bán kính).
OM // AH // BK (cùng vuông góc HK)
=> OM là đường trung bình của hình thang.
=> MH = MK (1)
Vì OM ⊥ CD nên MC = MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH = DK. (đpcm)