K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

a, Đặt a=6m

b=6n             ƯCLN(m,n)=1

Ta có: a.b=6m.6n=36mn=720

=> mn=20.

Giả sử m>n, ta có các TH sau: (bạn có thể lập bảng ra nhé)

m=5;n=4 => a=30;b=24

m=20;n=1 => a=120; n=6

Vậy ......

b, 

 Đặt a=3m

b=3n             ƯCLN(m,n)=1

Ta có: a.b=3m.3n=9mn=4050

=> mn=450.

Giả sử m>n, ta có các TH sau:

m=450; n=1 => a=1350;b=3

m=225; n=2 => a=675;b=6

m=25; n=18 => a=75;b=54

Vậy .......

1 tháng 12 2023

Ta có công thức: ưcln(a,b) x bcnn(a,b) = a x b

 

Vì ưcln(a,b) + bcnn(a,b) = 48, nên ta có thể giải hệ phương trình:

 

  ưcln(a,b) x bcnn(a,b) = a x b 

  ưcln(a,b) + bcnn(a,b) = 48 

}

 

Gọi d là ưcln(a,b) và k là bcnn(a,b), ta có:

 

d x k = a x b

 

d + k = 48

 

Ta cần tìm hai số nguyên dương a và b sao cho d x k = a x b và d + k = 48.

 

Vì d và k là ước số chung lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất của a và b, nên ta có thể sử dụng các giá trị của d và k để tìm a và b.

 

Ta có thể thử các giá trị của d và k để tìm a và b. Ví dụ, nếu d = 8 và k = 40, thì ta có:

 

a = d x (a/d) = 8 x (a/8)

b = k x (b/k) = 40 x (b/40)

 

Vì d x k = a x b, nên ta có:

 

8 x 40 = (8 x a/8) x (40 x b/40)

 

Tương đương với:

 

320 = a x b

 

Để tìm các giá trị nguyên dương của a và b sao cho a x b = 320, ta có thể liệt kê các cặp số nguyên dương (a, b) thỏa mãn điều kiện này. Các cặp số này là:

 

(1, 320), (2, 160), (4, 80), (5, 64), (8, 40), (10, 32), (16, 20)

 

Trong số các cặp số này, chỉ có cặp (8, 40) thỏa mãn điều kiện d + k = 48. Vậy, ta có:

 

d = 8, k = 40, a = 64, b = 5

 

Vậy, a = 64 và b = 5 là các giá trị thỏa mãn điều kiện ưcln(a,b) + bcnn(a,b) = 48.

29 tháng 7 2017

a, 9 vs 20( k chắc)

b,

gọi ƯCLN= d

Bcnn= m

Vì bcnn chia hết cho ưcln

=) m chia hết cho d

m= d.k( nguyên tố cùng nhau)

dk+d= 19

d( k+1)= 19

=) d, k thuộc ư(19) rùi lập bảng

rùi, bn tự lm nhé, mk k có nhiều thơi gian!

12 tháng 11 2016

1/ Gọi c, d là thương của a, b khi chia cho 13. Ta có:

13c+13d=117 <=> 13(c+d)=117 => c+d=9. Có các TH:

+/ \(\hept{\begin{cases}c=1\\d=8\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.1=13\\b=13.8=104\end{cases}}\)

+/ \(\hept{\begin{cases}c=2\\d=7\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.2=26\\b=13.7=91\end{cases}}\)

+/ \(\hept{\begin{cases}c=3\\d=6\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.3=39\\b=13.6=78\end{cases}}\)loại do 78 chia hết cho 39

+/ \(\hept{\begin{cases}c=4\\d=5\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.4=52\\b=13.5=65\end{cases}}\)

ĐS: {a, b}={13,104}; {26,91}; {52;65}

Bài 2 làm tương tự

4 tháng 1 2016

1 nha bạn. Tick mình nha

4 tháng 1 2016

Gọi ƯCLN(a; a + b) là d

=> a chia hết cho d    (1)

     a + b chia hết  cho d

Từ 2 điều trên => b chia hết cho d   (2)

Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)

Mà ƯCLN(a; b) = 1 => 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(a; a + b) = 1

Vậy...