K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Tập hợp các số chia hết cho 17 :
{ 17 ; 34 ; 51 ; .... }

Ta thấy 

3n + 4 chia hết cho 17

Thấy có một số khá gần thỏa mãn điều kiện là 34 . 

3n + 4 = 34

Vậy 3n = 34 - 4 = 30

n = 30 : 3

n = 10

1 tháng 12 2016

n=0

vì thay 0 vào n ta được 30

30+4=34

34 chia hết cho 17

3 tháng 10 2015

a)11 chia hết cho n-2

nên n-2 thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc{3;13}

Vậy để 11 chia hết cho n-2 thì n thuộc{3;13}

b)(n+11) chia hết cho (n-2)

(n-2)+13 chia hết cho (n-2)

=>13 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(13)={1;13}

=>n thuộc{3;15}

Vậy để (n+11) chia hết cho n-2 thì n thuộc {3;15}

c)(3n+24)chia hết cho (n-4)

3n-12+36 chia hết cho n-4

3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4 hay n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

Vậy để (3n+24)chia hết cho (n-4) thì n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

còn lại làm tương tự, mk đánh mỏi tay rồi

3 tháng 10 2015

chắc hôm nay là ngày kiên nhẫn, làm cái j cũng kiên nhẫn hết, chiều thì rối len phải gỡ cả đống ra mà vẫn chưa xong, tối thì nhà có việc phải chở mấy em đi chơi mà nhiều em mỏi hết cả chân

4 tháng 12 2016

a) (8n+4) -9 chia hết cho 2n-1

=> 9chia hết cho 2n-1

> thuộc ứoc của 9 => -5;-1;-2;0;1;4

b) (12n-8)-9 chi hết cho 3n-2

=> 9 chia hết cho 3n-2

=> n = 1

4 tháng 12 2016

Vinh Nguyễn ơi, n thuộc N thì sao lại có số âm được.

NM
7 tháng 12 2021

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

7 tháng 1 2016

thách ai cho mình làm đúng

7 tháng 1 2016

Hello !!!!!!! I love you !!!!! Thanks you very much

7 tháng 1 2016

a.1;6

b.1;5

c.n={1;2;19;38}

d.n={0;1;3}

e.n={2;8}

g.n=3

7 tháng 1 2016

aha kết bạn đi mk fan hunhan đây!

18 tháng 12 2023

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

18 tháng 12 2023

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}