Chứng tỏ rằng tích của hai số nguyên tố là hợp số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì p là số nguyên tố >3 =>p=3k+1 hoặc 3k+2 k là stn nếu p =3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=6(k+2) chia hết cho 6 là hợp số loại=>p=3k+2 nếu p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3) chia het cho 3 là hợp số (đúng) =>4p+1 là hợp số phần tiếp theo tương tự như thế K TỚ NHÁ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại
+Vậy p có dạng 3k+2
Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.
Vậy 4p+1 là hợp số,
cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số
p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại
+Vậy p có dạng 3k+2
Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.
Vậy 4p+1 là hợp số,
gọi hai số ng t là a và b.a.b=c
U(c)={1.;a;b;c}
vì a;b\(\ne\)1=>a.b\(\ne\)a và a.b\(\ne\)b
=>c có ít nhất 4 ước.
=>tích hai số nguyên tố là 1 hợp số.
Chứng tỏ rằng tích của hai thừa số nguyên tố là một hợp số
---------------
giả sử 2 số nguyên tố đó là a,b
do a,b là số nguyên tố
=> a có 1 ước là 1 và a
=>b có 1 ước là 1 và b
do đó tích ab có 3 ước là a,b,1
mà theo định nghĩa số có nhiều hơn 2 ước là hợp số
Suy ra tích của hai số nguyên tố là hợp số
Giả sử p < q
Do (p+q)/2 là trung bình cộng của p và q
=> p < (p+q)/2 < q (1)
mà p và q là 2 số nguyên tố liên tiếp nên giữa p và q là các hợp số (2)
Từ (1) và (2) => (p+q)/2 là hợp số (ĐPCM)
Vì p, q nguyên tố > 2 nên p và q là số lẻ
Do đó p + q là số chẵn nên p+q/2 chẵn nên p+q/2 chia hết cho 2
mà 2<p<q nên p+q/2>2 nên p+q/2 là hợp số
a)
p và 2p+1 nguyên tố
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố
* xét p # 3
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3
kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3
cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số
b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số
c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số
a )
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố
* xét p # 3
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3
kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3
nhé !
.........
còn câu b ,c chưa nghĩ ra
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3, nên p = 3k+1 hoặc p = 3k+2 (k ∈ N*).
Nếu p = 3k+1 thì 2p+1 = 2(3k+1)+1 = 6k+3 ∈ 3 và 6k+3 > 3 nên 2p+1 là hợp số (loại).
Vậy p = 3k+2. Khi đó 4p+1 = 4(3k+2)+1 = 12k+9 ∈ 3 và 12k+9>3 nên là hợp số.
Ta có :
Gọi 2 số nguyên tố đó là a ; b
a = 1 . a
b = 1 . b
a . b = c
c chắc chắn là hợp số vì c chia hết cho a ; b ; 1
Ví dụ :
2 ; 5
2 . 5 = 10
Gọi hai số nguyên tô bất kì là x và y, tích của chúng là z.
Vì x và y là hai số nguyên tố nên:
\(x=1x\)
\(y=1y\)
\(\Rightarrow xy=1x.1y\)
\(\Rightarrow z=1x.1y\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z\div1x\\z\div1y\end{cases}}\)
=> z là hợp số
Vậy: bài toán ban đầu được chứng minh.