1.cho 3 tập hợp:
A={x thuộc N|x chia hết cho ,x<20}
B={x thuộc N|x chia hết cho4,x<20}
C={0;2;4;6;8}
a)dùng kí hiệu con để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp trên.
b)tìm A giao B
c)Viết các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, a bằng {21;24;27;30;33;36;39;42;45;48}
b, b bằng {3}
c, c bằng {0;1;4;9}
A={30;10;3;0;1;5;6;2;15)
B={21;24;27;30;33;36;39;42;45;48)
a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10;
\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)
5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5
BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30
\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}
Vì 0 < \(x\) < 140 nên \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500
\(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)
30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90
\(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}
Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}
Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}
a) => x\(\in\)BC(5,6,10)
Ta có: 5=5
6=2.3
10=2.5
BCNN(5,6,10)=2.3.5=30
=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}
Vì 0<x<140
Nên:x\(\in\){30,60,90,120}
b)=> x\(\in\)BC(30,45)
30=2.3.5
45=32.5
BCNN(30,45)=2.32.5=90
=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}
Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}
c) => x\(\in\)ƯC(40,60)
40=23.5
60=22.3.5
ƯCLN(40,60)=22.5=20
=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}
Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)
a, A={0;60;120;180;240}
b,B={0;90;180;270;360;450}
c, C={-99;-98;-97}
d, D={0;180}
e, E={1;2;4;8;16}
g, G={1;2;3;4;6;12}
h, H={1;37;73;109;145;181;...;973}
k, K={350;710;1070;1430}
a, tập hợp B là con của tập hợp A
tập hợp C là con của tập hợp B
Theo đề bài ta có thể viết 3 tập hợp trên như sau:
A={ 0;1;2;3;...;19 }
B={ 0;4;8;12;16 }
C={ 0;2;4;6;8 }
a) Ta viết: B \(\subset\)A ; C \(\subset\)A
a )
Tập hợp B \(\subset\)của tập hợp A
Tập hợp C là \(\subset\) của tập hợp B
Tập hợp C là \(\subset\) tập hợp A
b )
Giao nhau giữa hai tập hợp A ; B :
4 ; 8 ; 12 ; 16
c )
Vô số cách viết