K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

đề thiếu bạn ơ !!!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 11 2016

và cho góc A=30o bạn nhé

<Cho mình sửa lại đề một chút, đổi 35o thành 30o sẽ dễ tính hơn>

Để tìm góc C ta làm như sau:

Theo đ/lí tổng 3 góc trong một tam giác, ta có công thức

           \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)     (1)

\(\Leftrightarrow30^o+2\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Leftrightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=180^o-30^o=150^o\)

\(\Leftrightarrow3\widehat{C}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=150^o\div3=50^o\)

Để tìm góc B ta có 2 cách:

* Cách 1:

Ta có\(\widehat{A}=30^o;\widehat{C}=50^o\)và áp dụng đ/lí tổng ba góc (công thức (1)) thì ta có

\(30^o+\widehat{B}+50^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow80^o+\widehat{B}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-80^o=100^o\)

* Cách 2: Ta có\(\widehat{B}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{B}=2.50^o=100^o\)

Vậy \(\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=50^o\)

<Cho mình nói thêm, nếu bạn không muốn đổi 35o thành 30o thì bạn cũng có thể giải như trên, chỉ cần bạn đổi số là có thể tính được>

#Học tốt!!!

~NTTH~

24 tháng 11 2016

Theo định lí tổng 3 góc của một tam giác ta có: 

góc A+ góc B+ góc C=180độ

Mà góc B=2 góc C nên:

Góc A+2 Góc C+ Góc C=180độ

=>30độ+3 góc C=180độ

=>3 góc C =150độ

=> góc C 50độ

24 tháng 11 2016

Góc A=30 độ(giả thiết);tổng 3 góc của 1 tam giác = 180 độ.Thay B=2C,ta có C=(180-30):(2+1)=50(độ)

Suy ra B= 50 . 2=100(độ)

24 tháng 3 2019

A B C H 1 2

Ta có: \(HB< HC\Rightarrow AB< AC\)(đường xiên ,hình chiếu)

Trong tam giác ABC có ; \(AB< AC\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}\)(góc và cạnh đối diện trong tam giác )

\(\Rightarrow90^0-\widehat{C}>90^0-\widehat{B}\)   

Do \(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{HAC}=90^0-\widehat{B};\widehat{HAC}=90^0-C\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

24 tháng 3 2019

A B C H E

Trên HC lấy điểm E sao cho HB=HE.

Suy ra E nằm giữa H và C vì HE<HC.

Xét tam giác ABE có AE đồng thời là đường cao,đường trung tuyến nên tam giác ABE cân tại A.

\(\Rightarrow AB=AE,\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\)

Do ^AEH là góc ngoài của tam giác AEC nên \(\widehat{AEH}>\widehat{ACB}\)

Suy ra \(\widehat{ABE}>\widehat{ACB}\)hay \(AB< AC\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Đến đây mới áp dụng như bạn được nhé.Đề đã cho AB<AC đâu!

gọi số đo  ^A,^B,^C lần lượt là x,y,z.(x,y,z thuộc Z)

theo đề bài, ta có:

3x=8y=6z=x+y+z=180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

x.3=y.8=z.6=x+y+z=3+8+6=180/58=288

=>x:13=288=>x=96

=>y:18=288=>y=36

=>z:16=288=>z=48

Cái còn lại thì bạn hãy nhập đường link này nhé

HELP ME PLS! Cho tam giác ABC có 5C = A+B. Tính số đo các góc A, B ,C biết A:B= 2:3 câu hỏi 219280 - hoidap247.com

13 tháng 12 2021

a) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

13 tháng 12 2021

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

+ AI chung.

+ AB = AC (gt).

+ ^BAI = ^CAI (AI là phân giác ^BAC).

=> Tam giác AIB = Tam giác AIC (c - g - c).

b) Xét tam giác ABc có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AI là phân giác ^BAC (gt).

=> AI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AI vuông góc BC (đpcm).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có:

^BAC = 60 độ (gt).

=> Tam giác ABc đều.

=> Góc ABC = 60 độ (Tính chất tam giác đều).

 

 

15 tháng 11 2021

Giống mình làm

 

11 tháng 8 2016

Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết,  dhnb:dấu hiệu nhận biết,   đ/n:định nghĩa,   cmt:chứng minh trên,   t/c: tính chất

3. a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.

         tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.

mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.

Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.

b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.

Có: góc ABC= 45 độ (cmt).

tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.

Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với                                                                                 cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]

                                                                         => AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]

Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.

Xét  tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)

                                                                                       12   +  12    =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.

12 tháng 10 2021

QUỲNH LỚP 7C TRƯỜNG VÕ NGUYÊN GIẤP HẢ