K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2022

Để mình giải thích sơ qua nhé:

- Đầu tiên là về ngôi kể thì cái này tùy. Cậu có thể dùng ngôi thứ nhất (khi viết thì Cánh Cam sẽ là nhân vật "tôi") hoặc dùng ngôi thứ 3 là để xưng tên mọi người trong câu chuyện nhen.

- Tiếp theo là về nội dung thì cũng rõ rồi nhỉ.

- Cuối cùng là về ý nghĩa thì cần đề cao tình yêu thương, sự che chở hàng xóm: cậu cần nói rõ ra tình yêu thương mẹ con Cánh Cam và về tình nghĩa hàng xóm Bọ Dừa, Cào Cào...

BÀI THAM KHẢO (nguồn; mạng)

Một buổi chiều hè, Cánh Cam cùng mẹ đi dạo mát. Bất thình lình, từng tảng mây đen kéo đến che kín mặt trời, không gian một màu xám xịt.

Gió thổi dữ dội cuốn tung mọi thứ. Cánh Cam bay chới với cùng cát bụi. Con gió lốc đi qua, Cánh Cam thấy mình đang ở giữa đám cỏ dại đầy gai góc. Nó ngơ ngác nhìn quanh không thấy mẹ đâu cả. Cánh Cam đã hiểu rằng mình đã lạc mẹ, vì bị gió cuốn đến khu vườn hoang vắng, xung quanh chỉ có lũ ve sầu đang kêu rỉ rả. Cánh Cam sợ hãi vô cùng, nó lang thang đi tìm mẹ, chiều tối đã buông xuống, sương trắng đã treo trên đầu ngọn cỏ nhưng Cánh Cam vẫn chưa tìm thấy mẹ. Thật tội nghiệp! Nó gọi mẹ đến khản đặc cả giọng. Vừa gọi vừa khóc thảm thiết, hai hàng nước mắt tuôn rơi. Hay tin Cánh Cam bị lạc, Cào Cào, Bọ Dừa, Xén Tóc đều ngưng làm việc. Họ không thể tiếp tục công việc giã gạo, nấu cơm, cắt áo của mình mà vội vã đi tìm đứa bé bị lạc. Khu vườn hoang vắng lúc này như bị lay động. Tiếng gọi vang vọng trong bụi cây, khe đá. Ai cũng kêu to:

- Cánh Cam ơi! Về nhà thôi! Trời tối rồi đấy. Đừng đi quá xa nữa nhé!

Cuối cùng mọi người cũng tìm thấy Cánh Cam đang lả đi vì đói và mệt dưới gốc cây. Ai cũng muốn đón đứa bé về nhà mình nhưng Cánh Cam không chịu, nó quyết đi tìm mẹ. Cũng lúc đó, Cánh Cam mẹ đang hớt hải đi tìm con thì nghe tiếng gọi liền chạy đến. Gặp được con, Cánh Cam mẹ mừng lắm. Hai mẹ con ôm chầm lấy nhau và không nói nên lời. Mọi người đều vui mừng vì cánh Cam đã tìm thấy mẹ.

 

25 tháng 10 2023

cíuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii cíuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

 

18 tháng 9 2023

Tham khảo

1. Gặt chữ trên non

2. Bầu trời trong quả trứng

Em đọc thuộc một đoạn thơ hoặc bài thơ.

6 tháng 6 2018

khi làm thơ thì ít nhất phải bám sát nghĩa các câu thơ , nếu có thể hiểu thêm nghĩa bóng thì ta nên thêm vào.

6 tháng 6 2018

nội dung của bài thơ

3 tháng 10 2016

dựa vào chú thích , giải thích vì sao bài thơ nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần

=> Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sĩ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ lọt vào miệng dân gian

28 tháng 1 2022

Tham Khảo

Giải thích 

Thất ngôn tứ tuyệt  là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Thể thơ này ra đời vào thế kỉ XII vào Nhà Đường, ở Trung Quốc.

Nội dung: 

Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Pó. ...

=> Dù cuộc sống sinh hoạt nơi núi rừng hoang dã vô cùng khó khăn, thiếu thốn, hiểm nguy rình rập, song Bác luôn yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng và luôn làm chủ cuộc sống

4 tháng 6 2017

Bài 1: Suối do đâu mà thành ?

Hướng dẫn:

Chọn câu C : Suối do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

   

Bài 2: Em hiểu 2 câu thơ sau thế nào?

Hướng dẫn:

Suối gặp bạn, hoá thành sông Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời

Chọn câu a : Nhiều suối họp lại thành sông, nhiều sông họp lại thành biển.

Bài 3: Trong câu thơ "Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây" sự vật nào được nhân hoá ?

Hướng dẫn:

Chọn câu b : mưa bụi (được nhân hoá).

Bài 4: Trong khổ 2, những sự vật nào được nhân hoá ?

Hướng dẫn:

Chọn câu a : suối, sông (được nhân hoá).

Bài 5: Trong khổ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?

Hướng dẫn:

Chọn câu b : xưng hô với suối như xưng hô với người.

10 tháng 11 2017
Bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), để (cúi) và tư (nhớ) diễn tả hành động, cử chỉ và tâm trạng nhớ quê hương của nhân vật trữ tình. Các đọng từ tạo thành một mạch cảm xúc vận động rất nhanh: nghi (ngỡ là) ==> cử (ngẩng) ==> đê (cúi) ==> tư (nhớ). Chúng có mối quan hệ vừa chặt chẽ, vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau. Nó giống như bốn mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ để thấy được sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ: nhân vật trữ tình đang mơ màng trong màn đêm tĩnh lặng thì nhận ra ánh sáng đang lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng vì không biết là sương hay là trăng, nhà thơ ngẩng lên như là một hành động để mà xác nhận. Nhưng rồi chính cái khoảnh khắc ngẩng đầu kia lại gợi về trong lòng tác giả nỗi niềm của người xa xứ. Hành động cúi đầu như là đang cố nén đi cái cảm xúc mãnh liệt đang trào dâng.
3 tháng 2 2022

Tham Khảo

Giải thích 

Thất ngôn tứ tuyệt  là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Thể thơ này ra đời vào thế kỉ XII vào Nhà Đường, ở Trung Quốc.

Nội dung: 

Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Pó. ...

=> Dù cuộc sống sinh hoạt nơi núi rừng hoang dã vô cùng khó khăn, thiếu thốn, hiểm nguy rình rập, song Bác luôn yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng và luôn làm chủ cuộc sống

5 tháng 2 2022

Anh có thể viết chi tiết hơn ko ạ 

4 tháng 2 2023

bạn đưa bài thơ lên luôn nhé.

4 tháng 2 2023

Trưa hè oi bức quá
Mẹ tre cũng nhọc nhằn
Đỏ hoe từng mắt lá
Huống hồ chi là măng

Bác gió đi từ sáng
Mong lấy hương núi rừng
Bởi vì trời quá nắng
Nên gió trọ triền nương

Không có làn gió mát
Măng không ngủ được nào
Dù mẹ tre tha thiết
Dỗ dành bài ca dao

Măng non bèn cởi áo
Phơi lưng giữa trưa hè
Nép mình bên chân mẹ
Mơ một ngày thành tre…

Tác giả: Nguyễn Lãm Thắng 

bài thơ đây nhé