K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

2n + 15 chia hết cho n + 1

2n + 2 + 13 chia hết cho n + 1

2(n + 1) + 13 chia hết cho n + 1

=> 13 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(13) = {1 ; -1 ; 13 ; -13}

Xets 4 trường hợp , ta có :

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = -1 => n = -2 

n + 1 = 13 => n = 12 

n + 1 = -13 => n = -14 

27 tháng 11 2016

2n + 15 ⋮ n + 1 <=> 2n + 2 + 13 ⋮ n + 1 => 2( n + 1 ) + 13 ⋮ n + 1

=> 13 ⋮ n + 1 => n + 1 thuộc ước của 13 => Ư(13) = { 1;13 }

=> n + 1 = { 1;13 } => n = { 0 ; 12 }

Vậy n = { 0 ; 12 }

27 tháng 9 2017

ta có 2n+15 chia hết cho n+3

<=> 2n +6+9 chia hết cho n+3

hay 9 chia hết cho n+3

=> x=-2,-4,0,6,-6-12

có thể sai

8 tháng 10 2015

Ta có:

n+8 / n+3 = n + 5 + 3 / n + 3 = n + 3 / n+ 3 + n + 5 / n + 3 = 1 +5 / n+3

Vì 5 / n + 3 chia hết cho n+3 suy ra n + 3 thuộc Ư của 5 { 2 }

Vậy n = 2 thì n + 8 chia hết cho n +3

 

câu dưới làm tương tự nhé bạn 

****!!!!!!!!

a.\(\text{Ta có : }n+4⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1+3⋮\left(n+1\right)\)

\(\text{Mà }n+1⋮\left(n+1\right)\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}0\\2\end{cases}}\)

b. Tương tự nhé

26 tháng 10 2018

b) \(n^2+n⋮n+1\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮n+1\) đúng với mọi \(n\in N\)

18 tháng 11 2015

n+5 =(n+1)+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1

+n+1 =1 => n=0

+n+1 =2=>n=1

+n+1=4=>n =3

Vậy n=0;1;3

27 tháng 2 2016

16 + 7n chia hết cho n + 1

hay 7n + 16 chia hết cho n + 1

=> 7n + 7 + 9 chia hết cho n + 1

=> 7.(n + 1) + 9 chia hết cho n + 1

Mà 7.(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 9 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(9) = {1; 3; 9}

=> n thuộc {0; 2; 8}.

27 tháng 2 2016

16 +7n chia hết cho n + 1

9 + 7( n+1) chia hết cho n +1

mà 7( n+1) chia hết cho n + 1

=> 9 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(9)

=> n + 1 thuộc {1;3;9}

=> n thuộc {0;2;8}